I. Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh cần :
Kiểm tra sự hiểu biết của bản thân
Vận dụng các tính chất để suy luận, tính toán số đo các góc
Có ý thức tự lực, nghiêm túc trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên:Đề kiểm tra ( photo)
2.Chuẩn bị của học sinh: các dụng cụ học tập
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp : LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp.
2. Kiểm tra :
Ngày dạy : Tiết 16 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh cần : Kiểm tra sự hiểu biết của bản thân Vận dụng các tính chất để suy luận, tính toán số đo các góc Có ý thức tự lực, nghiêm túc trong khi làm bài. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên:Đề kiểm tra ( photo) 2.Chuẩn bị của học sinh: các dụng cụ học tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp : LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp. 2. Kiểm tra : Đề HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ A.Trắc nghiệm: (4 điểm) I.Trong các câu sau đây, câu nào là câu đúng, câu nào là câu sai . Em hãy đánh dấu X vào cột tương ứng : ( 1,5 đ ) Câu Đúng Sai 1.Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung 2.Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 3.Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng thì hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau 4. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đt song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại. 5.Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh 6. Qua một điểm ở ngoài đường thẳng có hai đt song song với đt đó. II. Tìm và điền từ thích hợp vào chỗ trống : Hai đt vuông góc là hai đt (1)và trong các góc tạo thành có một (2). Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng (3)..với một đoạn thẳng tại (4).của nó. Quan sát hình vẽ : a. và là hai góc (5). b. và là hai góc (6). c. và là hai góc (7). B.Tự luận : (6 điểm) 1. Cho đoạn thẳng AB =6 cm .Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB ? ( 2 đ) 2. Bài tập : ( 4 đ ) Cho hình vẽ và biết = 80. a.Chứng minh : a // b b. Tính số đo các góc - Gv yêu cầu hs cất hết sách vở hình học 7 , nhắc nhở hs các chú ý khi làm bài. + Hs lắng nghe và thực hiện. - Gv phát đề kiểm tra. + Hs bắt đầu làm bài. - Gv theo dõi, nhắc nhở hs nghiêm túc trong khi làm bài. + Hs nghiêm túc làm bài. - Thu bài – nhận xét tiết kiểm tra. Đáp án và biểu điểm: A.Trắc nghiệm : I.Mỗi lựa chọn đúng được 0,25 đ : 1. Đ 2.Đ 3. S 4. Đ 5. S 6. S II.Điền từ : Mỗi từ điền đúng được 0,5 đ : 1.cắt nhau 2. góc vuông 3. vuông góc 4. trung điểm 5. kề bù 6. so le trong x x · · A B d 7. trong cùng phía B.Tự luận : 1.Hình vẽ : ( 2đ ) 2. Bài tập : Ghi được GT – KL bằng kí hiệu. ( 1 đ ) a. Ta có : (1,5 đ ) b. Tính các góc : ( mỗi góc 0,5 đ ) - Ta có : + = 180o ( hai góc kề bù ) è = 180o - = 180o - 80o = 100o -Vì a//b nên : = = 80o ( so le trong ) = = 100o ( so le trong ) IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học : a.Bài vừa học: Nhận xét tiết kiểm tra b.Bài sắp học : Tổng ba góc của một tam giác Chuẩn bị thước đo góc, thước thẳng V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Chương II : TAM GIÁC Ngày dạy : Tiết 17 §1 Tổng Ba Góc Của Tam Giác I. Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh cần : Nắm vững định lí về tổng 3 góc của tam giác (quan trọng) Vận dụng định lí để tính số đo các góc của tam giác . Phát huy trí lực hs II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, tấm bìa hình tam giác 2. Họïc sinh : Sgk, thước thẳng, vở nháp III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp : LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Vào bài: Hai tam giác có thể khác nhau về kích thước, hình dạng nhưng tổng 3 góc của tam giác này luôn bằng tổng 3 góc của tam giác kia ??? 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ 1.Tổng 3 góc của một tam giác : * Định lý :Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800. Chứng minh: Sgk / 106 * Bài 1 / 107Sgk : Vậy x=650 H50: x=1400 y=1000 H51: x=1100 y=300 Bài tập : Giải: * Hoạt động 1 : HDHS tìm hiểu định lý tổng ba góc của một tam giác. ( 20’) - Yêu cầu hs thực hiện ? 1: Vẽ 2 tam giác bất kì ABC và MNP. Dùng thước đo góc đo 3 góc của mỗi tam giác + Hs thực hiện vào nháp. - Các em có nhận xét gì về các kết quả đo mà các em vùa đo xong ? ENB ? + Ta có :Gv – - Gv cho hs làm ?2 (sử dụng tấm bìa hình tam giác ) + Hs sử dụng tấm bìa hình tam giác . Cắt ghép theo sự hướng dẫn của gv - Hãy nêu dự đoán tổng 3 góc của tam giác ? ENB ? + Hs nêu nhận xét - Gv: Bằng thực hành đo, gấp chúng ta dự đoán về tổng ba góc của tam giác =1800. Đó là một định lí rất quan trọng của hình học. Giới thiệu và ghi bẳng định lí. +Hs lắng nghe ghi vở Gv: Bằng lập luận em nào có thể chứng minh định lí này ? + Hs tiếp thu định lí và chứng minh định lí Vẽ đường phụ xy qua A và xy BC Gv nhận xét đánh giá ,Gv nói lại cách chứng minh * Hoạt động 2 : Vận dụng (17’) -Gv cho hs làm bài tập 1/107 sgk (bảng phụ) Chỉ định hs đứng tại chỗ trả lời + Hs quan sát các hình vẽ rồi trả lời - Gv cho hs làm bài tập Chỉ đinh hs vẽ hình và ghi giả thiết kết luận . + Hs thực hiện - Gv hướng dẫn vận dụng định lí tổng 3 góc của một tam giác : Để tính ta cần tính Nêu câu hỏi chỉ định : Em nào có thể tính được + Hs thực hiện - Nhận xét – đánh giá - Củng cố IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học : 6’ 1. Củng cố : 2. Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: Nắm vững định lí tổng 3 góc của tam giác Làm bài tập 2 /108sgk và 1,2/98sbt b.Bài sắp học: Tổng 3 góc của tam giác (tt) Tam giác vuông là tam giác như thế nào ? Tính chất về góc của tam giác vuông ? Góc ngoài tam giác là gì ? ø Góc ngoài của tam giác có tính chất gì ? V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Ngày dạy : Tiết 18 § TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (tt) I. Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh cần : Nắm được định nghĩa và tính chất của tam giác vuông, Định nghĩa về tính chất góc ngoài tam giác . Tính được số đo các góc của tam giác Tư duy và quan sát . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, Eâke, phấn màu 2. Họïc sinh : Sgk, Ê ke, vở nháp III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp : LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 7’) Giải bài tập 9 hình vẽ 3.Vào bài: có ta nói là tam giác vuông tại A. Khi đó nó còn có tính chất về góc của tam giác vuông sẽ ntn? Đó là nội dung bài học hôm nay 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ 2.Aùp dụng vào tam giác vuông: * Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông. BC: cạnh huyền AB,AC: cạnh góc vuông Định lí : 3.Góc ngoài của tam giác : * Định nghĩa : Góc ngoài của một tâm giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy. - kề bù với Vậy : góc ngoài của ABC tại đỉnh C (củaABC gọi là các góc trong) * Định lí (tính chất góc ngoài) Bài tập : Giải : ABC vuông tại A Mà =600 nên =300 là góc ngoài của DEC nên * Hoạt động 1 : HDHS tìm hiểu định nghĩa tam giác vuông và tính chất. ( 13’) - Gv nêu định nghĩa tam giác vuông, yếu tố cạnh huyền, cạnh góc vuông. + Hs lắng nghe – vẽ hình – ghi vở. - Trong một tam giác có nhiều nhất mấy góc vuông? ENB ? + Hs: một tam giác có nhiều nhất một góc vuông. - Khi đó 2 góc còn lại là 2 góc gì và tổng số đo bằng bao nhiêu? ENB ? + Hai góc còn lại là 2 góc nhọn và có tổng =900 Gv: 2 góc có tổng là 900 ta gọi là phụ nhau. Vậy trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau ? Yêu cầu hs đọc định lí sgk + Hs đọc định lí - Củng cố : Cho hs làm bài tập: Cho .Gọi 1 hs lên bảng giải + Hs làm bài tập * Hoạt động2 : HDHS tìm hiểu góc ngoài của tam giác. ( 18’) - Gv vẽ ABC, yêu cầu hs vẽ 1 góc kề bù với góc C. + Hs lên bảng vẽ hình -Gv giới thiệu là góc ngoài củaABC tại C.Vậy thế nào là góc ngoài của tam giác ? ENB ? + Hs trả lời - Ghi bảng định nghĩa. - Một tam giác có bao nhiêu góc ngoài ? ENB ? + Hs trả lời – bổ sung. Gv: Tại mỗi đỉnh của tam giác ta vẽ được 2 góc ngoài Vậy một tam giác ta có thể vẽ 6 góc ngoài. Hãy so sánh và nêu nhận xét (hợp tác nhóm) + Hs hợp tác nhóm Góc ngoài bằng tổng 2 góc trong không kề nó. - Gv nhận xét đánh giá ,nhận xét trên chính là tính chất của góc ngoài, nêu định lí ( Chú ý: không kề với nó ) - Gv: Hãy so sánh hoặc + Hs: - Gv cho hs đọc nhận xét trong sgk Gv cho hs làm bt (bảng phụ) + Hs cả lớp đọc đề và làm bài tập - Gv gọi hs lên bảng trình bày đánh giá cho điểm IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học : 6’ 1. Củng cố : Bài tập trắc nghiệm Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? a.Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800 b.T rong tam giác vuông tổng 2 góc phụ nhau c. Góc ngoài của một tam giác bằng tổng 2 góc của tam giác d. Góc ngoài của tam giác luôn là góc tù 2. Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: Nắm vững định nghĩa và tính chất của tam giác vuông Định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác Làm bt 1 (h50+51) /108 sgk ; Bài 3,4/108sgk b.Bài sắp học : LUYỆN TẬP Xem lại cách tính số đo của tam giác V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Ngày dạy : Tiết 19 I. Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh cần : Củng cố và khắc sâu định lý; định nghĩa về góc ngoài; tổng ba góc , hai góc nhọn trong tam giác vuông Ttính được số đo của góc của tam giác . Biết tổng hợp các kiến thúc để giải bài tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu 2. Họïc sinh : Sgk, thước thẳng, vở nháp III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp : LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) a. Phát biểu định nghĩa tam giác vuông, tam giác nhọn và tam giác tù. b. Phát biểu dịnh lý về tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông; góc ngoài của tam giác; vẽ hình và ghi GT,KL? 3.Vào bài: 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ Bài 6 / 109 Sgk : a. Hình 55 - Xét và = 40o ta có : + = 90o è = 50o Xét , ta có : == 50o ( đối đỉnh è + = 90o è = 40o b. Hình 58: - Xét và = 55o ta có : + = 90o à = 35o - Xét và = 35o và ta lại có là góc ngoài của rABE nên = + = 135 o * Bài 7/109 Sgk GT : , = 90o ; A KL : a/ Tìm các góc phụ nhau. b/ Tìm các góc nhọn bằng nhau. * Bài 8/109 Sgk GT : và có là góc ngoài ; KL : Giải Xét rABC với là góc ngoài Ta có: = + = 400+ 400 = 800 y Mà ( gt ) à = 800/ 2 = 400 1 x Mà = 400 ( gt ) 2 à Mà chúng ở vị trí so le trong khi AB cắt Ax và BC suy ra: Ax// BC ( đpcm ) * Hoạt động 1 : Ôn lại lý thuyết ( 5’) - * Hoạt động 2 : Giải bài tập (30’) - Gv dùng bảng phụ vẽ hình 55, 58 của bài tập + Học sinh vẽ hình theo đúng số liệu vào vở -Em nào có thể trình bày hướng tính số đo góc B ở hình 55 ? ENB ? + Hs : muốn tính góc B phải biết I2 , mà I2 = I1 ( đđ ). Vậy chỉ cần tính được I1 - Chỉ định học sinh lên bảng trình bày. + Hs trình bày, cả lớp cùng làm vào vở nháp để nhận xét. - Gv nhận xét – sửa sai. - Tương tự , Hd học sinh tính x trên hình 58 + Hs thục hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Củng cố. - Chỉ định học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập 7 / 109 Sgk. + Hs thực hiện theo yêu cầucủa Gv. - Em nào có thể nêu hướng làm bài tập này ? ENB ? + Hs : Aùp dụng định lí về tổng của hai góc nhọn của tam giác vuông để hoàn thành bài tập. + Hs xung phong lên bảng thực hiện, cả lớp hoàn thành bài tập vào nháp để nhận xét - Gv kiểm tra – sửa sai – củng cố - Chỉ định học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập 8 / 109 Sgk. + Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv. - Để chứng minh hai đt // , ta có mấy cách chứng minh ? Bài này có thể áp dụng cách nào ? ENB ? + Hs : 4 cách, chứng minh cặp góc slt hoặc đv bằng nhau. - Vậy em nào có thể giải bài tập này ? + Hs xung phong lên bảng thực hiện, cả lớp hoàn thành bài tập vào nháp để nhận xét - Gv kiểm tra – sửa sai – củng cố IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học : 4’ 1.Củng cố: ( từng phần ) 2.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học : Xem lại các bài tập đã giải. Làm thêm các bài tập ở SBT. b.Bài sắp học : Hai tam giác bằng nhau. Hai tam giác như thế nào được gọi là bằng nhau ? V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Ngày dạy : Tiết 20 §2 Hai Tam Giác Bằng Nhau I. Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh cần : Hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Viết được kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo đúng quy ước về thứ tự. Sử dụng được đn hai tam giác bằng nhau để suy ra các cạnh bằng nhau của hai tam giác. Bước đầu tập tư duy suy luận phân tích II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước, compa, hai tam giác bằng nhau bằng nhựa 2. Họïc sinh : Thước đo góc, compa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp : LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp ) 3.Vào bài: Ta đã học sự bàng nhau của hai đoạn thẳng, sự bằng nhau của hai góc. Còm đối với hai tam giác thì sao? Để trả lời cho câu hỏi đó ta sẽ đi vào bài học hôm nay. 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỒNG CỦA THẦY và TRÒ 1. Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. r ABC = rA’B’C’ khi + ; ; + AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ 2. Kí hiệu: ? 3 M Hoạt động 1 : HDHS tìm hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau . ( 15’ ) -Yêu cầu hs thực hiện ? 1 + Hs dùng thước thẳng và thước đo góc để đo các cạnh và các góc r ABC và rA’B’C’ rồi so sánh. + Hs đọc kết quả đo và so sánh – nhận xét. - Gv giới thiệu : r ABC và rA’B’C’ như trên gọi là hai tam giác bằng nhau ? vậy hai tam giác ntn được gọi là hai tam giác bằng nhau ? ENB ? + Hs nêu định nghĩa. - Gv nhận xét – hoàn chỉnh định nghĩa cho hs ghi vở. + Hs ghi vở định nghĩa. - Gv giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là A’. Tương tự em hãy chỉ ra đỉnh tương ứng của đỉnh B và C ? ( Qua hình vẽ trên bảng ) + Hs xác định các đỉnh tương ứng của B,C là B’ và C’. - Gv : Tương tự đỉnh tưưong ứng, hai tam giác bằng nhau cũng có góc tương ứng và cạnh tương ứng . Em nào có thể chỉ ra các cặp cạnh và góc tương ứng trên hình vẽ ? ENB ? + Hs lên bảng thực hiện – hs cả lớp cùng theo dõi và nhận xét. - Gv nhận xét – củng cố. M Hoạt động 2 : HDHS tìm hiểu cách viết kí hiệu bằng nhau của hai tam giác (10’ ) Gv giới thiệu cách viết r ABC và rA’B’C’ bằng nhau dưới dạng r ABC = rA’B’C’ ( nhấn mạnh : Khi viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác , các em phải viết đúng thứ tự các đỉnh tương ứng của hai tam giác. ) + Hs chú ý lắng nghe. - Yêu cầu hs điền vào chỗ trống của bài tập ( bảng phụ ) r ABC = rA’B’C’ khi + Các cặp góc tương ứng : ; ; + Các cặp cạnh tương ứng AB = .. ; = A’C’ ; . = + Hs xung phong lên bảng thực hiện. - Gv nhận xét – hoàn chỉnh bài tập để hs ghi vở. M Hoạt động 3 : Bài tập củng cố (15’ ) - Chỉ định hs đọc và thực hiện ? 2 + Hs trả lới : r ABC = rMNP AB = MN ; AC = MP ; BC = NP Đỉnh tương ứng của A là M , góc tưưong sứng với góc N là góc B, cạnh tương ứng với cạnh AC là MP. + Hs khác nhận xét – bổ sung. - HDHS thực hiện ?3 : Ta có r ABC = r DEF, dựa vào tính chất các cặp góc, cạnh tương ứng bằng nhau để hoàn thành bài tập. Vậy em nào có thể hoàn thành bài tập này ? ENB ? + Hs xung phong lên bảng trình bày – cả lớp cùng làm vào vở nháp để nhận xét – - Gv nhận xét – - HDHS hoàn thành bài tập 10 trên bảng phụ. + Hs xung phong lên bảng thực hiện. - Gv nhận xét - ghi điểm khuyến khích cho hs TB – Y. - Củng cố. IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học : 4’ 1. Củng cố : ( từng phần ) 2. Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học : Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Biết cách viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo đúng quy tắc. BTVN : 11 / 110 Sgk b.Bài sắp học : Luyện tập Chuẩn bị các bài tập ở phần Luyện tập V. Rút kinh nghiệm và bổ sung :
Tài liệu đính kèm: