Tiết 11
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng tính chất để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. Biết vận dụng vào làm các bài tập thực tế.
-Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau (mở rộng cho ba tỉ số) và bài tập.
- HS: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức. Bảng nhóm.
C. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
Ngày soạn:20/9/2011 Ngày giảng:22/9/2011 Tiết 11 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU A. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng tính chất để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. Biết vận dụng vào làm các bài tập thực tế. -Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau (mở rộng cho ba tỉ số) và bài tập. - HS: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức. Bảng nhóm. C. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp. D. Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') 7A3: II. Kiểm tra bài cũ: (7') : - Học sinh : Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức Tính: 0,01 : 2,5 = x : 0,75 III. Bài mới: (33') Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 -GV ghi bảng. - ta thấy các tỷ số được vừa kết luận . Vậy dạng tổng quát liệu có KL được như vậy không?=>ghi bảng. -Xét= k (1) ta có =k => a = k.b c = k.d -Khi đó: (2) (3) ( b+d 0, b-d 0) *Từ (1), (2), (3) ta có điều gì? * Vì sao ? - đưa ra trường hợp mở rộng. * Có thể viết tiếp dãy tỷ số = nhau bằng những tỷ số được ko ? - Nhấn mạnh còn có thể mở rộng với dãy gồm nhiều nhiều tỷ số. - Cả lớp làm nháp - 1 trả lời miệng, - nghe, đứng tại chỗ để trả lời các cau hỏi của GV để xây dựng t/c. - Trả lời K.luận - Để tỷ số có nghĩa. - Có, = = ... 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (20') ?1 Cho tỉ lệ thức Ta có: = Tổng quát: * Mở rộng: Từ dãy tỉ số bằng nhau VD: Từ dãy tỷ số bằng nhau: Ta có: = Giáo viên giới thiệu * Hãy dùng câu nói để thay cho cách viết dãy tỷ số = nhau sau: - Giới thiệu cách viết khác. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Tránh sai lầm khi lập dãy tỷ số bằng nhau như: - trả lời. - Học sinh thảo luận nhóm - đại diện nhóm lên trình bày - Học sinh chú ý theo dõi 2. Chú ý: Khi có: ta có thể viết: a : b : c = 2 : 3: 5 và nói a, b, c tỷ lệ với 2; 3; và 5. ?2 - Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c. Ta có: IV. Củng cố: (7') - Nêu t/c của dãy tỷ số bằng nhau. (Lưu ý: với giá trị của các tỷ số đều có nghĩa). - Y/c HS làm bài 54. * Hãy lập tỷ số bằng nhau từ tỷ lệ thức đã cho? * Tại sao lập tỷ số - 1HS lên bảng viết lại t/c của dãy tỷ số bằng nhau. - HS đọc ND. - Trả lời tại chỗ. - Theo để bài đã cho x + y = 16 nên phải lập tỷ lệ thức xuất hiện x + y để tính toán được. Bài tập 54: và x + y=16 == => x = 2.3 = 6 => 2.5 = 10 V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, Ôn tính chất của tỉ lệ thức, T/c của dãy tỉ số bằng nhau. - Làm các bài tập 55, 57 (SGK/30), 74; 75;76;80 (SBT/21,22) Bài tập 55 (tr30-SGK) Bài tập 57 (tr30-SGK) gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c Ta có: Bài tập 56: Gọi 2 cạnh của hcn là a và b Ta có và (a+b).2=28a+b=14
Tài liệu đính kèm: