Tiết 15
LÀM TRÒN SỐ
A. Mục tiêu:
1 - Kiến thức: Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
2 - Kĩ năng: Học sinh nắm và biết vận dụng các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
3 - Thái độ: Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
B. Chuẩn bị:
GV: SGK, Thước thẳng, bảng phụ ghi 2 trường hợp ở hoạt động 2
HS: SGK, thước thẳng, máy tính.
Ngày soạn:04/10/2011 Ngày soạn:06/10/2011 Tiết 15 LÀM TRÒN SỐ A. Mục tiêu: 1 - Kiến thức: Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. 2 - Kĩ năng: Học sinh nắm và biết vận dụng các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. 3 - Thái độ: Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. B. Chuẩn bị: GV: SGK, Thước thẳng, bảng phụ ghi 2 trường hợp ở hoạt động 2 HS: SGK, thước thẳng, máy tính. C. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp. D.Tiến trình bài giảng: I - ổn định lớp (1') 7A3: II - Kiểm tra bài cũ: (3') HS đứng tại chỗ nhắc lại điều kiện để phân số viết được dưới dạng phân số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.. III - Bài mới: (29') Hoạt động của thầy HĐ của HS Ghi bảng - Giáo viên đưa ra một số ví dụ về làm tròn số: - Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ - Trong thực tế việc làm tròn số được dùng rất nhiều. Nó giúp ta dễ nhớ, ước lượng nhanh kết quả. - Y/c học sinh đọc ví dụ - Gv và Hs vẽ trục số * Số 4,3 gần số nguyên nào nhất? *Số 4,9 gần số nguyên nào nhất? - Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với nó nhất. - Yêu cầu học sinh làm ?1. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK ví dụ 2, ví dụ 3. * Tại sao người ta lại làm tròn 7 3000 mà ko làm tròn 72000. * Làm tròn nghìn thì các số hàng trăm, hàng chục, hàng được sẽ là những số ntn? -Cần phân biệt: làm tròn nghìn hay phần nghìn. * 0,8134 gần số nào hơn trong các số: 0,813 hay 0,814 -Tỉ số % h/s khá giỏi của lớp 7A3 năm học 2010 - 2011 là: 36,6% - Nước ta vẫn còn khoảng 26000 trẻ em lang thang. - 4 học sinh lấy ví dụ - đọc VD - SGK. - Trả lời. - Cả lớp cùng làm, 1 HS lên bảng. - Là chữ số 0. - Gần số 0,813 hơn. 1. Ví dụ Ví dụ 1: Làm tròn các số 4,3 và 4,5 đến hàng đơn vị - Số 4,3 gần số 4 nhất - Số 4,9 gần số 5 nhất. - Kí hiệu: 4,3 4; 4,9 5 ( đọc là xấp xỉ) ?1 5,4 5; 4,5 5; 5,8 6 Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn. 72900 73000 (tròn nghìn) Ví dụ 3: 0,8134 0,813 (làm tròn đến hàng thập phân thứ 3) - Trên cơ sở VD trên người ta quy ước như sau: - Y/c HS nghiên cứu SGK - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh phát biểu, lớp nhận xét đánh giá - 1HS lên bảng. 2. Qui ước làm tròn số. - Trường hợp 1: (SGK/36) VD: 86, 149 86,1 (làm tròn đến số t.phân thứ nhất) 542 540 (tròn chục) - Trường hợp 2: (SGK/36) VD: 0,861 0,09 (làm tròn đến số t.phân thứ hai) 1573 1600 (tròn trăm) ?2 a) 79,3826 79,383 b) 79,3826 79,38 c) 79,3826 79,4 IV. Củng cố (10') *Làm tròn các số đã cho đến số thập phân thứ 2? *Điểm TB các bài kiểm tra của bạn Cường được tình như thế nào? *Làm tròn ( chục, trăm, nghìn) các số đã cho? HS hoạt động cá nhân trả lời bài 73(sgk) Hs trả lời như bên HS thực hiện như bên Bài tập 73 (tr36/SGK) 7,923 7,92; 17,418 17,42 79,1364 79,14 50,401 50,40 0,155 0,16 60,996 61,00 Bài tập 74 (tr36/SGK) Điểm TB các bài kiểm tra của bạn Cường là: Bài tập 76 (SGK/36) 76 324 753 76 324 750 (tròn chục) 76 324 800 (tròn trăm) 76 325 000 (trò n nghìn) 3695 3700 (tròn chục) 3700 (tròn trăm) 4000 (tròn nghìn) V - Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo vở ghi +SGK. - Nẵm vững 2 qui ước của phép làm tròn số - Làm bài tập 77 (tr38; 39-SGK); Bài tập 93; 94; 95;99 (tr16-SBT) - Chuẩn bị máy tính bỏ túi, đo cân nặng và chiều cao của bản thân.
Tài liệu đính kèm: