Tiết 30
MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ. LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
1 - Kiến thức: Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp sốđể xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ.
2 - Kĩ năng: Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.
3 - Thái độ: Nhận thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
B - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
C - Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ có ô li., thước thẳng.
HS: Thước thẳng, com pa.
Ngày soạn: 23/11/2011 Ngày soạn:24/11/2011 Tiết 30 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ. LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: 1 - Kiến thức: Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp sốđể xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ. 2 - Kĩ năng: Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó. 3 - Thái độ: Nhận thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn. B - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề C - Chuẩn bị: GV : Bảng phụ có ô li., thước thẳng. HS: Thước thẳng, com pa. D - Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') 7A3: II. Kiểm tra bài cũ: (5') - HS1: Làm bài tập 36a (tr48 - SBT) cho hàm số : x -5 -3 -1 1 3 5 15 f(x) -3 -5 -15 15 5 3 1 III. Bài mới: (37') Hoạt động của thầy HĐ của học sinh Ghi bảng ĐVĐ: như SGK VD1, VD2. Trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta dùng 2 số. Làm thế nào để biết được 2 số đó -> mục 2. 1. Đặt vấn đề (5') VD1: Toạ độ địa lí mũi Cà Mau VD2: Số ghế H1 - treo bảng phụ H16 * Em có nhận xét gì về hai trục Ox, Oy? - Y/c vẽ hình, giới thiệu ghi vở. - Chú ý: Các đơn vị độ dài trên hai trục Ox, Oy bằng nhau. - Quan sát - Vuông góc với nhau. - Vẽ hình, ghi vào vở. 2. Mặt phảng tọa độ (15'') - Hệ trục tọa độ Oxy (OxOy) - Ox, Oy là các trục toan độ +Ox là trục hoành ( nằm ngang) +Oy là trục tung (thẳng đứng) - O là gốc tọa độ ( O là giao điểm Ox, Oy) - Hệ trục tọa độ Oxy hay còn gọi là mặt phẳng tọa độ. *Chú ý: - Vẽ mặt phẳng tọa độ Oxy. - Lấy điểm M mặt phẳng tọa độ. * Muốn biết tọa độ của điểm M ta cần biết những yếu tố nào? - Hướng dẫn HS tìm hoành độ và tung độ. + Từ M hạ đường vuông góc đến Ox và Oy. - Y/c HS làm ?1 - Vẽ hệ trục tọa độ lấy điểm P có tọa độ (x0, y0) - Cách viết P( x0, y0) là tọa độ của điểm P. * Nếu biết vị trí của điểm P trên mp tọa độ ta làm ntn để tìm được tọa độ của điểm P? * Ngược lại: Nếu biết tọa độ của P làm thế nào xác định được vị trí điểm P? - Chuẩn bị hệ trục tọa độ trên bảng phụ. - Y/c làm ? 1 *Muốn xác định vi trí của điểm P( 2;3), Q( 3;2) ta làm như thế nào? * Chốt: Nhận xét" Trên mặt phẳng tọa độ" (SGK/67) - yêu cầu học sinh quan sát hình 18 + Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0, y0)và ngược lại + Cặp số (x0, y0) gọi là tọa độ của điểm M, tung độ x0 hoành độ y0 + Kí hiệu : M(x0, y0) + Tọa độ của một điêm: Trục hoành viết trước, trục tung viết sau. - Hoàng độ ; tung độ. - nghe và quan sát để tiếp thu. - Vẽ vào vở. - Nghe và vẽ hệ trục tọa độ vào vở - dóng 2 đường với Ox, Oy xác định được hoành độ và tung độ điểm P. - Xác định hoành độ, tung độ, kẻ 2 đường thẳng lần lượt // Ox, Oy 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm P. - 1 HS lên bảng ? 1 điền. - Trả lời. - Nghe, chú ý. 3. Toạ độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ (15') - Tọa độ của M là (2,5; 3) Kí hiệu: M(2,5; 3) + 2,5 là hoành độ của điểm M + 3 là tung độ của điểm M Nhận xét: (SGK/67) Trên mặt phẳng tọa độ Điểm M có tọa độ ( x0, y0) Kí hiệu: M( x0, y0) x0: hoành độ y0: tung độ ?2 Viết tọa độ gôc O. O(0; 0) IV. Củng cố: (10') - Toạ độ một điểm thì hoành độ luôn đứng trước, tung độ luôn đứng sau - Mỗi điểm xác định một cặp số, mỗi cặp số xá định một điểm - Treo bảng phụ hệ trục tọa độ. - HS 1 lên bảng viết. - HS 2 lên bảng vẽ. bài tập 32 (tr67 - SGK) M(-3; 2) N(2; -3) P(0; -2) Q(-2; 0) bài tập 33 (tr67 - SGK) Lưu ý: V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Biết cách vẽ hệ trục Oxy - Làm bài tập 34, 35 (tr68 - SGK); bài tập 44, 45, 46 (tr50 - SBT) * Lưu ý: Khi vẽ điểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ trên giấy ôli hoặc các đường kẻ // phải chính xác.
Tài liệu đính kèm: