Tiết 42
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
-kiến thức : Củng cố khắc sâu kiến thức Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng.
- kỹ năng : Biết tìm thành thạo giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng cần tìm hiểu.
- Thái độ : Thấy tầm quan trọng của môn học khi áp dụng vào đời sống hàng ngày.
B. Phương pháp : Giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bi:
1. Giáo viên : Bảng phụ bài tập
2. Học sinh : Bài tập về nhà làm đầy đủ.
Ngày soạn : 2/1/2012 Ngày giảng : 4/1/2012 Tiết 42 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: -kiến thức : Củng cố khắc sâu kiến thức Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng. - kỹ năng : Biết tìm thành thạo giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng cần tìm hiểu. - Thái độ : Thấy tầm quan trọng của môn học khi áp dụng vào đời sống hàng ngày. B. Phương pháp : Giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bi: 1. Giáo viên : Bảng phụ bài tập 2. Học sinh : Bài tập về nhà làm đầy đủ. D. Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1’ ) 7A3: II. Kiểm tra bài cũ: (7’ ) ? Thế nào là dấu hiệu. ? Thế nào là giá trị của dấu hiệu. Tần số của giá trị là gì? Bảng phụ .Bài 1 (SBT/3) - Gọi học sinh nhận xét. - 2 HS lên bảng - nêu nhận xét. Bài 1. (SBT/3) a, để có bảng trên người ta phải lập bảng số liệu. b, Dấu hiệu: Số học sinh nữ trongmột lớp. * Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25 và tần số tương ứng là:2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1 ;1 III. Luyện tập : (34’ ) Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng - Treo Bảng phụ: Bài tập 3. Hỏi: a, Dấu hiệu chung cần tìm của hai bảng là gì? b, Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu đối với từng bảng. - Cho học sinh nhận xét nội dung bài tập. Chốt: Nêu những vấn đề Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số. - Treo Bảng phụ. Bài tập 4. Cho học sinh lần lượt trả lời. - Treo bảng phụ. Bảng ghi điểm thi HKI của lớp 7A môn toán có 40 học sinh như sau: 8 8 5 7 9 6 7 8 8 7 6 3 9 5 9 8 7 9 8 6 5 8 6 4 5 8 6 7 9 5 4 5 8 4 3 8 5 9 9 6 ? Cho biết dấu hiệu của bảng trên là gì? ? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu. ?Nêu tất cả các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số tương ứng của chúng. - Nhận xét đánh giá. 1 HS Đọc đề bài Học sinh lần lượt trả lời. - 1 HS đọc to nội dung. - Học sinh lần lượt trả lời. c, học sinh lên bảng viết. Trả lời Bài tập 3 (8/SGK) a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét của các học sinh lớp 7. b) Bảng 5: Số các giá trị của dấu hiệu là:20 Số các giá trị khác nhau: 5 Bảng 6: Số các giá trị của dấu hiệu là:20 Số các giá trị khác nhau: 4 c) Bảng 5: Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 tần số tương ứng là:2; 3; 8; 5; 2 Bảng 6: Các giá trị khác nhau của dấu hiệu ; 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 và tần số tương ứng là:3; 5; 7; 5 Bài tập 4 (9/SGK) a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. -Số các giá trị của dấu hiệu: 30 b) Số các giá trị khác nhau: 5 c, Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102. Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; 3 Bài tập thêm - Dấu hiệu: Điểm thi học kỳ I môn toán lớp 7A. Số các giá trị của dấu hiệu: 40 - Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 và tần số tương ứng là:2; 3; 7; 6; 5; 10; 7 - Giá trị của dấu hiệu thường là các số. Tuy nhiên trong một vài bài toán có thể là các chữ. - Trong quá trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế. IV. Củng cố: (2') V. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Làm lại các bài toán trên. bài tập 3(SBT/4) - Đọc trước bài 2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
Tài liệu đính kèm: