Giáo án môn Toán Đại số 7 tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến

Giáo án môn Toán Đại số 7 tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến

 Tiết 62

NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN

A. Mục tiêu:

- Kiến thức : Hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.

 - Kĩ năng:Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.

 - Thái độ: Rèn luyện kĩ năng tính toán.

B - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, luyện giải, vấn đáp.

C - Chuẩn bị:

GV:Bảng phụ , bài soạn, phấn màu.

HS :Ôn tập về đa thức một biến, cách tính giá trị của một đa thức.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Đại số 7 tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 27/3/2012
Ngày dạy: 28/3/2012
Tiết 62
nghiệm của đa thức một biến
A. Mục tiêu:
- Kiến thức : Hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.
 - Kĩ năng:Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.
 - Thái độ: Rèn luyện kĩ năng tính toán.
B - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, luyện giải, vấn đáp.
C - Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ , bài soạn, phấn màu.
HS :ôn tập về đa thức một biến, cách tính giá trị của một đa thức.
D - Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
7A3:
II. Kiểm tra bài cũ: (5')
Chữa bài kiểm tra 15’ hụm trước.
III. Bài mới: (34’)
Hoạt động của thầy
HĐ của Học sinh 
Ghi bảng
- Gọi HS đọc Nội dung bài toỏn.
- xét đa thức P(x)=
*Tính P(32) Ta làm ntn?
*Nghiệm của đa thức là giá trị như thế nào?
*Vớ dụ: có là nghiệm của đa thức 5x + ?
* Để biết có là nghiệm của đa thức 5x + ta làm ntn?
Quan sát, phân tích, tìm lời giải
- HS1 lờn bảng.
*HS tính P(32) = 0
- Là giá trị làm cho đa thức bằng 0.
- Cú , HS1 lờn bảng làm.
-Thay vào đa thức 5x + 
và với giỏ trị của x làm đa thức có giá trị bằng 0 nờn x là no của 5x + 
1. Nghiệm của đa thức một biến
P(x) = 
Ta có P(32) = 0, ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x)
* Khái niệm:(SGK/ 47)
*x = là nghiệm của P(x) = 2x + 1 ?
* đa thức vừa tớnh ta cú mấy nghiệm?
*Để chứng minh 1 là nghiệm Q(x) ta phải cm điều gì? .
* đa thức vừa tớnh ta cú mấy nghiệm?
- Tương tự giáo viên cho học sinh chứng minh - 1 là nghiệm của Q(x)
* x = 1 và x= -1 có là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 - 1 ?
* Em cú kết luận gỡ về nghiệm của đa thức ý c,
*So sánh: x2 0
 x2 + 1 0 
- Giới thiệu chỳ ý.
*Có giá trị nào của x làm cho đa thức đó có giá trị bằng 0
*Vậy đa thức đã cho có nghiệm không ?
- gọi học sinh lờn bảng.
- Treo bảng phụ ?2
- cả lớp quan sỏt, trả lời miệng.
- Cho học sinh làm 
trò chơi.Y/c học sinh làm ở nháp rồi cho học sinh chọn đáp số đúng.
- HS1 lờn bảng.
+ 01 nghiệm.
- Ta chứng minh
 Q(1) = 0.
+ 02 nghiệm.
Có vì Q(1) = 12 - 1 = 0
Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0
-Khụng, 2Hs thực hiện
- Khụng cú nghiệm nào?
- Học sinh : x2 0
 x2 + 1 > 0 
- Nghe và ghi vở.
- 3 em lờn bảng.
a, P(x) = 2x + 
b, Q(x) = x2 – 2x - 3
3
1
-1
- Học sinh thử lần lượt 3 giá trị và kết luận nghiệm của pt như bên.
2. Ví dụ 
a) P(x) = 2x + 1
có 
 x = là nghiệm
b) Các số 1; -1 có là nghiệm Q(x) = x2 - 1
Q(1) = 12 - 1 = 0
Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0
 1; -1 là nghiệm Q(x)
c) Chứng minh rằng
 G(x) = x2 + 1 > 0 không có nghiệm. Thực vậy 
Vì x2 0 x
G(x) = x2 + 1 > 0 x
Do đó G(x) không có nghiệm.
* Chú ý: SGK 
?1
Đặt A(x) = x3 - 4x
A(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm.
A(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 là nghiệm.
A(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 x = -2 là nghiệm của K(x).
?2 
IV. Củng cố: (3')
- Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x.
- Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a)
+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.
+ Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK .
HD 56
P(x) = 3x - 3
G(x) = 
........................
Bạn Sơn nói đúng.
Trả lời các câu hỏi ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 62- Nghiem cua da thuc mot bien.doc