I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác.
- Kỹ năng kỹ xảo: Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập thành thạo.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
Tiết 66: ôn tập chương iii. Ngày soạn: .././200 Ngày dạy:.././200 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác. - Kỹ năng kỹ xảo: Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập thành thạo. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7./.. 2) Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp vừa ôn tập vừa kiểm tra) 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung GV: Yêu cầu học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương III. GV: Hãy trả lời các câu hỏi sau: ? Hãy hoàn thành giả thiết hoặc kết luận của bài toán 1 và 2. Đó chính là nội dung của hai định lý nào? ? Em nào có thể phát biểu được nội dung hai định lý đó? ? Thế nào là đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu? ? Chúng có quan hệ với nhau như thế nào? ? Cho một tam giác hãy viết tất cả các bất đẳng thức tam giác? ? Có mấy bất đẳng thức? GV: Hướng dẫn học sinh thực trả lời câu 4 và câu 5. ? Trọng tâm là gì? I – Lý thuyết: 1) Bài toán 1 Bài toán 1 GT AB > AC KL AC < AB 2) A a) AB > AH; AC > AH b) Nếu HB<HC thì AB<AC c) Nếu AB<AC thì HB<HC B H C d 3) Cho DDEF. Viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh D của D. DE – DF < EF < DE + DF DF – DE < EF < DE + DF DE – EF < DF < DE + EF E F EF – DE < DF < DE + EF EF – DF < DE < EF + DF DF – EF < DE < EF + DF 4) a + d’; b + a’; c + b’; d + c’. 5) a + b’; b + a’; c + d’; d + c’. 6) a) Trọng tâm của D là điểm chung của ba đường trung tuyến, cách mỗi đỉnh bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó. Phương pháp Nội dung ? Có mấy cách xác định trọng tâm trong tam giác? ? Có khi nào trọng tâm nằm ngoài tam gíc không? ? Vì sao không ? ? Vậy bạn Nam nói vậy cđúng hay sai? ? Tam giác nào thì có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác? ? Tam giác nào có ba đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác? ? Khi nào thì trọng tâm của tam giác đồng thời là trực tâm? GV: Vận dụng những kiến thức đó vào giải bài tập. ? Một em hãy đọc đề bài? ? Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl? ? Em nào có thể chứng minh được ? Có hai cách xác định trọng tâm. b) Bạn Nam nói sai. Vì ba đường trung tuyến của một D luôn nằm trong tam giác. 7) – Chỉ có 1 đường nếu D đó là D cân (không đều). - Có hai ị có ba khi D đó là D đều. 8) Tam giác đều có trọng tâm đồng thời là trực tâm. II – Bài tập: A 1 2 3 1 1 * Bài tập 63/87: E C B D gt: DABC (AC < AB). Trên tia đối của tia BC lấy điểm D: BD=AB. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E: CE=AC. Kl: a) So sánh và b) So sánh đoạn thẳng AD và AE Chứng minh: a) Do AB > AC ị (1) DABD cân tại A ị ị (2) Từ (1) và (2) . b) DADE đối diện với góc E là AD, đối diện với góc D là AE. Theo ĐL quan hệ giữa góc và cạnh đối diện, từ ị AD > AE (đpcm). 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua hệ thống câu hỏi và chữa bài tập. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 64, 65, 67, 68/87 – 88. III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 67: ôn tập chương iii (Tiếp) Ngày soạn: .././200 Ngày dạy:.././200 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác. - Kỹ năng kỹ xảo: Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập thành thạo. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7./.. 2) Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp vừa ôn tập vừa kiểm tra bài cũ) 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung * Bài tập 64/87: 1 2 M M N P N P H Gt: DMNP. MN < MP Kl: HN < HP và Chứng minh: * Trường hợp 1: Góc N nhọn. Có MN < MP (gt) ị HN < HP (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) Trong DMNP có MN < MP (gt) ị (quan hệ cạnh và góc đối diện trong D). Trong D vuông MHN có: Trong D vuông MHP có: Mà ị hay . * Trường hợp 2: Góc N tù. Góc N tù ị đường cao MH nằm ngoài DMNP. ị N nằm giữa H và P. ị HN + NP = HP ị HN < HP. Phương pháp Nội dung Có N nằm giữa H và P nên tia MN nằm giữa tia MH và MP. ị * Bài tập 91/34 SBT: G A F D B C K H y X E Gt: DABC; BE, CE là phân giác ngoài của BE ầ CE = E; EG ^ BC, EH ^ AB, EK ^ AC AF là đường phân giác ngoài của . AF ầ BE = D, AF ầ CE = F. Kl: a) So sánh EH, EG, EK. b) AE là phân giác của . c) EA ^ DF. d) AE, BF, CD là đường gì trong DABC. e) EA, FB, DC là đường gì trong DDEF. Chứng minh: a) E thuộc tia phân giác của nên EH = EG. E thuộc tia phân giác của nên EG = EK. Vì vậy EH = EG = EK. b) Vì EH = EK (c/m trên) ị AE là tia phân giác của . c) Có AE là tia phân giác của , AF là tia phân giác của 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: