A. MỤC TIÊU :
- Hệ thống lại trình tự phát triển các kiến thức và kỹ năng cần thiết trong chương.
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên : SGK, bảng phụ.
* Học sinh : SGK.
C. TIẾN TRÌNH BÀI :
* Phương pháp : Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi SGK và cuối cùng chốt lại những vấn đề chính trong chương cần nắm là
ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT3) A. MỤC TIÊU : - Hệ thống lại trình tự phát triển các kiến thức và kỹ năng cần thiết trong chương. B. CHUẨN BỊ : * Giáo viên : SGK, bảng phụ. * Học sinh : SGK. C. TIẾN TRÌNH BÀI : * Phương pháp : Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi SGK và cuối cùng chốt lại những vấn đề chính trong chương cần nắm là : Điều tra về một dấu hiệu Thu thập số liệu thống kê, tần số Dấu hiệu Xác định dấu hiệu Giá trị dấu hiệu Lập bảng số liệu ban đầu. Tần số Tìm các giá trị khác nhau trong dãy giá trị Tìm tần số của mỗi giá trị. Bảng “ Tần số ” Cấu tạo của bảng tần số Lập bảng tần số. Tiện lợi của bảng tần số Nhận xét từ bảng tần số. so với bảng số liệu ban dầu Biểu đồ Ý nghĩa của biểu đồ : Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Nhận xét từ biểu đồ. Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu Công thứ c tính số trung bình cộng Tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng Ý nghĩa của số trung bình cộng Ý nghĩa mốt của dấu hiệu Tìm mốt của dấu hiệu. Vai trò thống kê trong đời sống * Bài tập : Giải BT 20 : SGK với các câu hỏi : 1/ Dấu hiệu. 2/ Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó. 3/ Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu. 4/ Lập bảng “ Tần số” và rút ra một số nhận xét. 5/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. 6/ Tìm số trung bình cộng. 7/ Tìm mốt của dấu hiệu. Bảng tần số của bảng 28 là : Năng suất (x) 20 25 30 35 40 45 50 Tần số (n) 1 3 7 9 6 4 1 N = 31 = 35 tạ/ha - Các câu còn lại học sinh tự trả lời. 3- Củng cố : 10’ Giải bài tập 8 phần ôn tập cuối năm * Dặn dò : - Tiết sau : “ chuẩn bị Kiểm tra học kỳ II” - Xem lại các bài tập đã giải..
Tài liệu đính kèm: