A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, nhận biết 2 đại lượng có có tỉ lệ nghịch với nhau hay không
2. Kĩ năng: Nắm được các tính chất của hai đl tỉ lệ nghịch. Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lượng
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải lôgic
B. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: - Bảng nhóm
2. Trò: - Bảng nhóm, SGK, bút dạ.
C. PHƯƠNG PHÁP :
- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh , Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I.Ổn định tổ chức:(1Phút) - Ổn định trật tự
Ngày soạn :. Ngày giảng : Tiết : Luyện tập ( đại lượng tỉ lệ nghịch ) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, nhận biết 2 đại lượng có có tỉ lệ nghịch với nhau hay không 2. Kĩ năng: Nắm được các tính chất của hai đl tỉ lệ nghịch. Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lượng 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải lôgic B. Chuẩn bị: 1. Thầy: - Bảng nhóm 2. Trò: - Bảng nhóm, SGK, bút dạ. C. Phương pháp : - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh , Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa. D. Tiến trình bài dạy I.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ( Trong quá trình luyên tập) III. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ?GV: Yêu cầu nhắc lại định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận GV: Yêu cầu nhắc lại định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch - GV:Yêu cầu học sinh làm bài 18 ?GV: Nhận xét về tích các giá trị tương ứng - Nhận xét cho điểm -GV: Yêu cầu cả lớp làm bài 19 - GV gọi hs trình bày - HS: Trả lời - HS: Học sinh làm bài - HS: bằng nhau - HS: cả lớp làm - HS thực hiện 1.luyện tập (15 Phút) Bài 18( sbt- 45) a) b) * Nhận xét: Tích các giá trị tương ứng không đổi, luôn bằng hằng số. Bài 19 a) Vì y tỉ lệ với x a= x.y = 7.10 = 70 b) c) x= 5 => y = 70 : 5 = 14 x= 14 => y = 70 : 14 = 5 - Gọi HS đọc đề bài - GV : yêu cầu HS tóm tắt bài toán - Y/c HS làm bài - Gọi HS lên bảng trình bày - Nhận xét - Gọi HS đọc đề bài - GV : yêu cầu HS tóm tắt bài toán - Y/c HS làm bài - Gọi HS lên bảng trình bày - Nhận xét - học sinh đọc bài - HS thực hiện - HS làm bài - học sinh đọc bài - HS thực hiện - HS làm bài Bài 21 (17 Phút) Tóm tắt: 3 máy hết 30 (h) 5 máy hết x (h) x = ? Giải Gọi thời gian 5 (máy cày) cày xong cánh đồng là: x (h) Vì số máy và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 3.30 = 5. x => x= 18 vậy thời gian 5 máy cày xong là 18 (h) Bài 22 3h15’=3+ 15:60 = 3,25 (h) Gọi thời gian ôtô đi từ A đến B với vận tốc 65 km/h là x (h) x= 45.3,25:65 = 2,25 IV. Củng cố: (6 Phút) - Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch V. Hướng dẫn học ở nhà:(2 Phút) - Nẵm vững định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch - Làm bài tập 23, 24 (tr45, 46 - SBT) e. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: