Giáo án môn Toán khối 7 - Tiết 11 đến tiết 34

Giáo án môn Toán khối 7 - Tiết 11 đến tiết 34

A. Mục tiêu

1. Kiến thức.

- Biết quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hay song song với đ. thẳng thứ ba

- Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.

2. Kĩ năng;

Biết suy luận. và vẽ hình thành thạo

3. Thái độ:

Yêu thích môn hình học

B. Chuẩn bị :

 

doc 64 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán khối 7 - Tiết 11 đến tiết 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20 /9/ 2010. Ngày dạy:22 / 9/ 2010 
 Tiết 11 Bài 6: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
A. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Biết quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hay song song với đ. thẳng thứ ba
- Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
2. Kĩ năng;
Biết suy luận. và vẽ hình thành thạo
3. Thái độ:
Yêu thích môn hình học
B. Chuẩn bị :
 1. Giáo viên:
 SGK,thước thẳng, êke, bảng phụ.
2. Học sinh:
Đồ dùng học tập
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức 
Kiểm tra sĩ số HS
7A 7B
2. Kiểm tra bài cũ 
HS1: nêu dấu hiệu 2 đường thẳng song song ? 
Vẽ đường thẳng c đi qua M ở ngoài a và vuông góc với a?
HS2: nêu tiên đề ơclit.Dùng êke vẽ đường thẳng d đi qua M và vuông góc với c?
Hãy cho biết quan hệ giữa c và a ?
(c//a vì d tạo ra 2 góc sole trong bằng nhau)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Hoạt động 1
Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
Cho điểm M nằm ngoài đt a. Dùng eke vẽ đt c đi qua M và ca.
Dùng goc vuông của eke, vẽ đt b đi qua M và bc
? Tại sao a// b?
 Hãy suy luận theo gợi y sgk
? Nêu quan hệ giữa 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc đường thẳng thứ 3 ?
Tính chất 1 (sgk)
Ta có thể kí hiệu như sau :
Cho a//b , c.Theo em quan hệ giữa c và b như thế nào ?
Hãy dùng suy luận để chứng tỏ điều đó?
?Liệu c có cắt b được không?
?Nếu c cắt b thì góc tạo thành bằng bao nhiêu?
Nêu nhận xét từ bài toán ?
Như vậy 1 đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì sao ?
Tính chất 2(sgk)
Hãy so sánh 2 tính chất ?
Bài 40 Sgk: đê ở bảng phụ
Điền vào ()
nếu thì
Nếu a//b và thì 
HOẠT ĐỘNG 2
Vẽ d'//d
Cho điểm B ko nằm trên d,d'. Dùng goc vuông của eke vẽ đt d'' đi qua B sao cho d''//d
? Tại sao d'//d'' ?(suy luận theo gợi y sgk)
? Hãy phát biểu t/c?
Tính chất (sgk)
Khi 3 đường thẳng d,d’,d” song song với nhau từng đôi một ta noi 3 đường thẳng ấy song song với nhau.
Kí hiệu : d//d’//d”
Bài 41(sgk)
 c
?1: a 
HS vẽ hình 
 b
 vì c cắt a và b tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau nên a//b 
HS: Hai đt phân biệt cùng vuông góc với đt thứ ba thì chúng song song với nhau
HS đọc t/c1 sgk
c cắt b vì nếu c không cắt b thì c//b , trái tiên đề ơclit.
c cắt b thì góc tạo thành là 900 (vì 2 góc so le trong)
Vậy : c
Thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại.
Nhắc lại tính chất
Tính chất 2(sgk)
2 tính chất ngược nhau
-HS lên bảng điên:
a//b
Ba đường thẳng song song
d”
d'
a
d
?2:
Làm bài theo nhóm:
Nêu tính chất như SGK
Bài 41:
Nếu a//b và a//c thì b//c
D. Hướng dẫn về nhà 
 dùng êke vẽ a,b cùng vuông góc c.
Tại sao a//b?
Vẽ d cắt a,b tại C,D.Đánh dấu các góc đỉnh A,B rồi đọc tên các cặp góc bằng nhau, giải thích?
 Nhắc lại 3 tính chất ?
Làm bài :
b)a//b vì cùng vuông
 góc c
c)chỉ ra các cặp góc
 so le trong bằng nhau,
đồng vị bằng nhau.
Bài tập : 42,43,44(sgk-98); 33,34(sbt-80)
Ngày soạn: 21 /9/ 2010. Ngày dạy: 23 / 9/ 2010 
Tiết 12: §7. ĐỊNH LÍ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cấu trúc của một định lí (Giả thiết và kết luận)
- Biết thế nào là chứng minh định lí, biết đưa địh lí về dạng ''Nếu.... thì...''
- Làm quen với mệnh đề lôgíc: pq
2. Kĩ năng:
Biết suy diễn một cách thành thạo dựa vào các định lí hay tính chất
3. Tư duy:
 - Rèn luyện tư duy lôgic cho học sinh
4. Thái độ:
 - Nghiêm túc chăm chú và thể hiện sự say mê với bai học
B. Chuẩn bị: 
1. GV:
 - Thước kẻ, bảng phụ. 
2. HS:
 - Đồ dùng học tập như thước kẻ bút
C. Các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số của HS:
7A 7B
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Học sinh 1: Phát biểu nội dung tiên đề Ơ-clit. Vẽ hình minh hoạ.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH LÍ
GV giới thiệu đinh lí như Sgk
? Vậy thế nào là một đinh lí ?
y/c HS làm ?1
GV giới thiệu giả thiêt, kết luận của đinh lí
-Hướng dẫn HS viêt dưới dạng ''Nếu...thì...''
GV giới thiệu phần giả thiêt nằm giữa từ
 ''Nếu'' và từ ''thì'', phần sau từ ''thì'' là phần kết luận
?2 đề ở bảng phụ
? Vẽ hình minh họa đinh lí và viêt GT-KL bằng kí hiệu?
-Đinh lí là một khẳng đinh suy ra tư những khẳng đinh được coi là đúng.
-HS trả lời ?1
GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba
KL: Chúng song song với nhau
	a
 b
	c
GT
a//c , b//c
KL
a//b
HS c/m
HOẠT ĐỘNG 2: CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ
Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ GT suy ra KL
? Hãy chứng minh định lí ở ?2 
VD: c/m định lí: Góc tạo bởi hai tia phân giác của 2 góc kề bù là 1 góc vuông
? Viết GT, KL của định lí?
y/c HS vẽ hình
Sau đó hướng dẫn HS trình bày cách c/m định lí như sgk
Cách c/m định lí gồm :
-Vẽ hình
-Ghi GT-KL
-Nêu các bước c/m. Mỗi bước gồm 1 khẳng định và căn cứ của khẳng định đó.
GT
xOz và zOy kê bù
Om là tia phân giác của xOz
On là tia phân giác của zOy
KL
mOn = 900
y
x
m
z
n
Cm: 
(1) (vì OM là tia phân giác của )
(2) (vì on là tia phân giác của Từ (1) và(2) ta có +=+ )(3)
Yêu cầu HS làm tiếp theo SGK
D. Hướng dẫn về nhà
 - Học kỹ bài, phân biệt được GT, KL của định lí, nắm được cách chứng minh 1 định lí 
 - Làm các bài tập 50; 51; 52 (tr101; 102-SGK)
 - Làm bài tập 41; 42 -SBT 
Ngày soạn: 27 /9 / 2010. Ngày dạy: 29 / 9 / 2010 
Tiêt 13: 	 LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết diến đạt định lí dưới dạng”Nếu ..thì”.
- Biết minh hoạ 1 định lí trên hình vẽ và viết GT,KL bằng kí hiệu.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết ghi GT, KL biết chứng minh bài toán và làm thành thạo, 
B.Chuẩn bị : 
1. Giáo viên
 - SGK, thước kẻ ,êke, bảng phụ
2. Học sinh:
 - Thước kẻ vở ghi
1. Ổn định tổ chức
 - Kiểm tra sĩ số học sinh
 7A 7B
2. Kiểm tra bài cũ
 - HS1: Thế nào là định lí?định lí có mấy phần ?GT,KL là gì ?
Chữa bài tập 50(sgk)
 - HS2: Thế nào là chứng minh định lí ?Minh hoạ định lí “2 góc đối đỉnh thì bằng nhau” bằng hình vẽ, ghi GT,KL?
3. Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Chữa bài tập
Yêu cầu HS làm bài tập sau:
Ghi GT,KL vẽ hình các định lí sau:
Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng đến mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài đoạn thẳng đó.
Hai tia phân giác của 2 góc kề bù tạo thành 1 góc vuông
Tia phân giác của 1 góc tạo với 2 cạnh của góc hai góc có số đo bằng nhau.
Phát biểu các định lí trên dưới dạng “Nếu thì” ?
3 HS lên bảng làm bài :
a)
 GT M là trung điểm AB
 KL MA = MB = 1/2AB
b)
GT xOz và zOy là 2 góc kề bù
 Om và On là phân giác
 KL =900
c)
y
O
z
x
 GT Oz là tia phân giác góc xOy
 KL 
3 HS phát biểu.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 53(sgk)
Gọi 2 HS đọc to đề bài
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , làm câu a,b.
Yêu cầu HS làm tiếp câu c 
Yêu cầu HS làm tiếp câu d
Bài 44:
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình , ghi GT,KL
Gợi ý :
Gọi E là giao điểm của Oy và Ox’
y
x
x’
y’
O
Bài 53:
a)
b)
 xx’ cắt yy’ tại O
GT 
KL =900
c) điền vào :
–Vì 2 góc kề bù
- Theo GT và căn cứ vào (1)
- Căn cứ vào (2)
- Vì 2 góc đối đỉnh
- Căn cứ vào (3)
E
O
O’
y’
x’
x
y
d)Có 
Bài 44:
GT xOy và x’Oy’ nhọn
 Ox//Ox’ ; Oy//Oy’
KL 
Chứng minh:
E là giao điểm của Oy và O’x’.
Ta có : 
D. Hướng dẫn về nhà
Định lí là gì ? nêu các bước chứng minh định lí?
1 HS trả lời
 Làm các câu hỏi ôn tập chương I
 Bài tập : 54,55,57(sgk); 43,45(sbt)
 Ngày soạn: 29 / 9 / 2010 Ngày dạy: 01 /9 / 2010
Tiêt 14: 	 ÔN TẬP CHƯƠNG I
A.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng song song.
2. Kĩ năng:
- Biết cách kiểm tra xem 2 đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không?
- Bước đầu tập suy luận , vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song.
3. Tư duy:
- Rèn luyện tư duy loogic cho học sinh:
4. Thái độ:
 - Yêu thích say mê nghiên cứu tìm tòi với môn toán
B.Chuẩn bị : 
1. Giáo viên
 - SGK, dụng cụ đo,vẽ, bảng phụ
2. Học sinh
 - Đồ dùng học toán học sinh
C.Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số học sinh
 7A 7B
2. Kiểm tra bài cũ;
 - Không kiểm tra
3. Ôn tập 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HOẠT ĐỘNG I.
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
Thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu tính chất, vẽ hình?
Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
Quan hệ 3 đường thẳng song song.
Quan hệ giữa vuông góc và song song.
Tiên đề ơclit.
GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi minh họa bằng hình vẽ bên
Trong các câu sau, câu nào đúng , câu nào sai:
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
c) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
d) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
e) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường đi qua trung điểm đoạn thẳng đó.
f)đường trung trực của đoạn thẳng thì vuông góc đoạn thẳng đó.
g) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường đi qua trung điểm đoạn thẳng đó và vuông góc đoạn thẳng đó.
h) Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a,b thì 2 góc so le trong bằng nhau.
HOẠT ĐỘNG II.
Bài 54(sgk)
Yêu cầu HS đọc kết quả?
Bài 55(sgk)
Vẽ hình 38 lên bảng , gọi 2 HS làm câu a,b
Bài 56(sgk)
Vẽ trung trực của AB=28mm?
 Ôn lí thuyết
HS lên bảng trả lời
-Hai góc đối dỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
HS lên bảng trả lời tiếp câu hỏi còn lại
a/ Đ
b/ S
c/ Đ
d/ S
e/ S
f/ Đ
g/ Đ
h/ S
Bài tập
Bài 54:
5 cặp đường thẳng vuông góc là :
d1 và d8; d1 và d2; d3 và d5; d3 và d4; d3 và d7;
4 cặp đường thẳng song song là :
d2 và d8; d4 và d5; d4 và d7; d5 và d7;
e
M
N
a1
a2
b2
b1
d
Bài 55
2 HS lên bảng làm bài
Bài 56:
1 HS nêu cách vẽ:
+Vẽ AB=28mm
+xác định trung điểm I của AB.
+Vẽ đường thẳng d đi qua I và vuông góc AB.
D là đường trung trực AB.
/
d
I
A
B
/
D. Hướng dẫn về nhà 
 Bài tập : 57,58,59(sgk-104)
Bài tập : 47,48(sbt)
Học thuộc 10 câu hỏi ôn tập chương
 Ngày soạn: 04 / 10 / 2010. Ngày dạy: 06 / 10 / 2010. 
Tiêt 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
1. kiến thức:
- Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc , song song.
- Sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ hình . Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu tập suy luận , vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc , song song để tính toán , chứng minh.
3. Tư duy:
 - rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
4. Thái độ:
 - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học
B. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên:
 - SGK, thước thẳng, thước đo góc.
2. Học sinh:
 - Chuẩn bị bài mới, thước thẳng, êke
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số học sinh.
 7A 7B 
2. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu , ghi GT,KL các định lí về quan hệ vuông góc-song so ... t OAC vaø OBD coù :
OA = OB (gt) ;chung ; (gt)
Vaäy OAC =OBD (g-c-g) 	AC = BD
Hoạt động 2: Luyện tập (25’)
? Cho HS laøm baøi 38 (SGK)
? Muoán chứng minh: AB = CD ; AD = BC ta phaûi laøm gì ?
? Tam giaùc naøo nhaän AB ; CD laøm caïnh
- Yêu cầu HS lên bảng cứng minh 
ABC = CDA ?
- GV nhận xét
GV: Cho HS laøm baøi 51 (104 – SBT)
? Nhaän xeùt gì veà DN vaø EM?
? Laøm theá naøo chöùng minh ñöïôc DN = EM?
GV: Yeâu caàu HS caû lôùp laøm vaøo vôû, 1 HS leân baûng trình baøy.
GV: Nhaän xeùt 
Baøi 38 (124 – SGK)
Ta phải Cm ABC = CDA
Đó là ABC và CDA
- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi Gt, Kl
GT
AB // CD
AD // BC
KL
AB = CD
AD = BC
- 1 HS lên bảng Cm
Noái AC,Xeùt ABC vaøCDA coù :
( so le trong cuûa AB // CD)
AC laø caïnh chung; (so le trong cuûa AD // BC )
Do ñoù ABC = CDA (g-c-g)
 	AB= CD ; BC = DA ( ñpcm)
Baøi 51( 104 - SBT)
DN = EM
Ta đi Cm DNE = EMD
GT
ADE; 
DM laø phaân giaùc cuûa
DN laø phaân giaùc cuûa 
 KL
So saùnh DN & EM
Ta coù:(vì DM laø phaân giaùc cuûa goùc D)
( Vì EN là tia phân giác của góc E)
	(gt) maø(gt) vaø DE chung
DNE = EMD (g-c-g). 
 DN = EM	
D. Hướng dẫn về nhà( 1’):
- Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm. Laøm baøi taäp 40;41 (124 – SGK )
- Chuẩn bị tiết sau Ôn tập học kì I
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM; BOÅ SUNG:
Tiết 29:	 LUYỆN TẬP
GV-HS
Ghi bảng
Bài cũ:
-Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác?
- Hai tam giác sau có bằng nhau không? Vì sao?
Bài mới:
? quan sát hình bên. hai tam giác vuông luôn có sẵn ĐK nào
- HS: hai góc vuông bằng nhau.
? Vậy để 2 tam giác vuông bằng nhau thì ta chỉ cần đk gì?
- HS: 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng ... 2 tam giác vuông bằng nhau.
Đó là nội dung hệ quả 1.
- HS phát biểu lại HQ 1.
-y/c HS tự c/m HQ1
-HS lên bảng trình bày c/m
- Treo bảng phụ hình 97
? Hình vẽ cho điều gì. 
?Dự đoán ABC, DEF.
GV hướng dẫn hs CM bài toán
Luyện tâp - Củng cố:
-Nêu trường hợp bằng nhau thứ 3 và 2 hệ quả.
-Bài 39 Sgk (Đề trên bảng phụ)
-HS hđ nhóm và trả lời trên phiếu học tập
Bài 40 Sgk
3. Hệ quả 
a) Hệ quả 1: SGK 
ABC, ; HIK, 
AB = HI, ABC = HIK
b) Bài toán
GT
ABC:
 DEF:
BC = EF, 
KL
ABC = DEF
 CM:
Hệ quả2: SGK
Ta có: C =900-B
 F =900-Ê
(Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau)
Mà B =Ê (gt) C = F
Suy ra ABC = DEF (g.c.g)
Hướng dẫn học ở nhà:	 
Học kỹ bài
Làm bài 40,41,42 Sgk
Ôn tập lại kiến thức đã học chuẩn bị ôn tập học kỳ
**************************************
Ngày soạn: 08 / 12 / 2010 Ngày dạy: 10 / 12 / 2010. 
Tiết 30:	 
 ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất: Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác.Hai tam giác bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh.
3. Tư duy:
- Rèn luyện tư duy logic tổng hợp cho học sinh.
4. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. 
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ.
2. Học sinh:
- Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke. Chuẩn bị bài mới
C. Tiến trình dạy học: 
1. Ổn định tổ chức: ( 1 Phút ) 
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kết hợp trong phần ôn tập.
3. Bài mới : ( 42 phút)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hai góc đối đỉnh (7 phút)
? Theá naøo laø hai goùc ñoái ñænh . Veõ hình vaø neâu t/c cuûa hai goùc ñoái ñænh.
? Haõy chöùng minh t/c ñoù 
1. Hai goùc ñoái ñænh 
a) Ñònh nghóa : (SGK)
b) Tính chaát : (SGK)
GT
vaø : ñoái ñænh
KL
 = 
Hoạt động 2: Hai đường thẳng vuông góc (13 phút )
? Theá naøo laø 2 ñöôøng thaúng vuoâng goùc .
? Phaùt bieåu t/c thöøa nhaän về hai đường thẳng vuông góc
?Ñöôøng trung tröïc cuûa ñoaïn thaúng laø gì ?
? Khi d laø ñöôøng trung tröïc cuûa ñoaïn thaúng AB thì ta coù ñieàu gì
2. Hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc 
a) Ñònh nghóa: (SGK)
 a vaø b phaân bieät
 GT ,
 KL a // b
b) Tính chaát : Coù moät vaø chæ moät ñöôøng thaúng b ñi qua ñieåm O vaø vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng a cho tröôùc 
c) Ñöôøng trung tröïc cuûa ñoaïn thaúng: (SGK)
Ta có: 
Hoạt động 3: Hai đường thẳng song song ( 10 phút )
? Theá naøo laø hai ñöôøng thaúng song song
? Neâu caùc daáu hieäu nhaän bieát hai ñöôøng thaúng song song ñaõ hoïc. 
- Yêu cầu hS nêu lại tieân ñeà Ô clít về đường thẳng song song
3. Hai đường thẳng song song
a) Ñònh nghóa : (SGK)
b) Caùc daáu hieäu nhaän bieát hai ñöôøng thaúng song song
 *Neáu ñöôøng thaúng c caét 2 ñöôøng 
thaúng a và b coù :
- Moät caëp goùc so le trongbaèng nhau () hoaëc
- Moät caëp goùc ñoàng vò baèng nhau () hoaëc 
- Moät caëp goùc trong cuøng phía buø nhau thì a//b
c) Tieân ñeà Ô clít: (SGK)
- HS nêu
Hoạt động 4: Tam giác (12 phút)
- Cho tam giac ABC và tam giác A’B’C’ có
AB=A’B’ , AC = A’C’, BC = B’C’
 ;; 
? Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác
? Phát biểu các tính chất về sự bằng nhau của các trường hợp trên
4. Tam giác
a. Tröôøng hôïp baèng nhau c-c-c
	AB=A’B’ , AC = A’C’, BC = B’C’
b) Tröôøng hôïp baèng nhau c-g-c
AB = A’B’ , ,AC = A’C’
c)Tröôøng hôïp baèng nhau g-c-g
 , BC = B’C’ , 
D. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) 
- Học thuộc định nghĩa, tính chất các bài đã học trong học kì I
- Làm các bài tập 45, 47 ( SBT - 103), bài tập 47, 48, 49 ( SBT - 82, 83)
- Tiết sau ôn tập tiết 2
**************************************
 Ngày soạn: /  / 201.. Ngày dạy: /  / 201.. 
Tiết 31:	
Ôn tập học kỳ I (t2)
A. Mục tiêu:
 - Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
 - Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình
B. Chuẩn bị:
 - GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ.
 - HS: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke.
C. Tiến trình dạy học: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 1. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
 2. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc ngoài của tam giác.
III.Nội dung: 
GV-HS
Ghi bảng
? phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
-HS: trả lời
- Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a) CMR: ABM = DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM BC
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- 1 học sinh ghi GT, KL
? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh.
- PT:
 ABM = DCM
 AM = MD , , BM = BC
 GT đối đỉnh GT
- Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a.
? Nêu điều kiện để AB // DC.
- Học sinh: có các cặp góc ở vị trí đặc biệt: so le trong (đồng vị) bằng nhau, trong cùng phía bù nhau.
? CM
? làm c)
Bài tập 
GT
ABC, AB = AC
MB = MC
 MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chứng minh:
a) Xét ABM và DCM có:
 AM = MD (GT)
 (đối đỉnh)
 BM = MC (GT)
 ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chứng minh trên)
 , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD.
c) Xét ABM và ACM có 
 AB = AC (GT)
 BM = MC (GT)
 AM chung
 ABM = ACM (c.c.c)
 , mà 
 AM BC
IV. Củng cố: 
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác 
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn kĩ lí thuyết, chuẩn bị các bài tập đã ôn.
Bài tập: 
Cho DEF ( DE = DF), N là trung điểm của EF. 
Chứng minh rằng: DNE = DNF .
Chứng minh rằng: DN EF.
Kẻ NP DE, NQDF. Chứng minh rằng: NP = NQ.
**************************************
 Ngày soạn: /  / 201.. Ngày dạy: /  / 201.. 
Tiết 32:	
Trả bài kiểm tra học kỳ I
A. Mục tiêu:
-Hs hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra học kỳ.
-Thấy được chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và khắc phục sai lầm đó.
-Củng cố và khắc sâu cho hs các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra học kỳ.
B. Chuẩn bị:
 -GV: Đáp án bài kiểm tra học kỳ.
 -HS: Chuẩn bị đề và làm lại bài kiểm tra trớc khi lên lớp.
C. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Trả bài: 
GV-HS
Ghi bảng
? 1 HS đọc đề.
? vẽ hình , ghi GT-KL 
? 1 HS lên bảng chứng minh a) các HS khác tự làm .
? nhận xét, bổ sung.
- GV chữa.
? tự đánh giá bài của mình dựa theo đáp án.
? 1 HS lên bảng chứng minh b) các HS khác tự làm .
? nhận xét, bổ sung.
- GV chữa.
? tự đánh giá bài của mình dựa theo đáp án.
? đánh giá bài của mình.
 Bài 1 (2đ)
b) 
Bài 2 (đ)
b) Vẽ đúng 1đ
Bài 3 (2đ)
Gọi số đo góc A, B, C của ABC là x, y, z 
ta có: x + y + z = 180
Vì x, y, z tỉ lệ với 4; 5; 9 nên ta có:
x = 40; y = 50; z = 90
Vậy 
Bài 4:
a) Xet AKB và AKC co :
 KC = KB (gt) 
AB = AC (gt) 
 AK chung
 AKB = AKC (c.c.c)
b) c/m EC // AK
AKB = AKC A1 = A2; B = C
A1 = A2= 450 B = C = 450
A1 + B =900
AKB = 900 mà BCE = 900 (gt) là 2 goc đồng vi
 EC // AK (đpcm)
Vậy BCE là tam giác vuông tại C.
IV/ Củng cố:
-Gv tổng kết kiến thức của phần hình học đã làm.
-Chú ý các kiền thức về tam giác rất quan trọng trong chứng minh hình học.
V/ Hướng dẫn: 
-Tiếp tục chuẩn bị bài tập luyện tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
**************************************
 Ngày soạn: /  / 201.. Ngày dạy: /  / 201.. 
Tiết 33-34:	 
 Luyện tập ba trường hợp băng nhau 
 của tam giác 
A. Mục tiêu:
- Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày.
- Liên hệ với thực tế.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy học: 
Tiết 33
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- HS : phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g.
- GV kiểm tra quá trình làm bài tập về nhà của học sinh 
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 43
- 1 học sinh đọc bài toán.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- 1 học sinh ghi GT, KL
- Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm.
? Nêu cách chứng minh AD = BC
- Học sinh: chứng minh ADO = CBO
 OA = OB, Ô chung, OB = OD
 GT GT
? Nêu cách chứng minh.
EAB = ECD
 AB = CD 
 AB = CD 
 OB = OD, OA = OC 
 OCB = OAD
OAD = OCB
- 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b
? Tìm điều kiện để OE là phân giác .
- Phân tích:
OE là phân giác 
OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c)
- Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh.
Bài tập 43 (tr125)
E
GT
xOy; A,BOx; C,D Oy.
OA = OC, OB = OD
KL
a) AD = BC
b) EAB = ECD
c) OE là phân giác góc xOy
Chứng minh:
a) Xét OAD và OCB có:
OA = OC (GT)
Ô chung
 OB = OD (GT)
 OAD = OCB (c.g.c)
 AD = BC
b) Ta có 
mà do OAD = OCB (Cm trên) 
. Ta có OB = OA + AB
 OD = OC + CD
mà OB = OD, OA = OC AB = CD
. Xét EAB = ECD có:
 (CM trên)
AB = CD (CM trên)
 (OCB = OAD)
 EAB = ECD (g.c.g)
c) xét OBE và ODE có:
OB = OD (GT)
OE chung
AE = CE (AEB = CED)
OBE = ODE (c.c.c)
 OE là phân giác 

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 7.doc