Giáo án môn Toán khối 7 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

Giáo án môn Toán khối 7 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

A : MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :

· Hoá học là môn học nghiên cứu về chất , sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng.

· Vai trò của hoá học trong đời sống .

· Phương pháp đễ học tốt môn hoá học

2. Kỹ năng :

· Biết cách quan sát và làm thí nghiệm .

· Nhận xét các thí nghiệm và làm các bài tập .

3. Thái độ – tình cảm : Học sinh yêu thích môn học , biết cách vận dụng kiến thức của môn học vào đời sống

 

doc 142 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 948Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán khối 7 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Tiết : 01 
NS :20/8 
ND :25/8 
 BÀI 1 : MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC
A : MỤC TIÊU :
Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau : 
Hoá học là môn học nghiên cứu về chất , sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng.
Vai trò của hoá học trong đời sống . 
Phương pháp đễ học tốt môn hoá học 
Kỹ năng :
Biết cách quan sát và làm thí nghiệm .
Nhận xét các thí nghiệm và làm các bài tập .
Thái độ – tình cảm : Học sinh yêu thích môn học , biết cách vận dụng kiến thức của môn học vào đời sống 
B. CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị của giáo viên : ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, dd CuSO4 , dd HCl , ddNaOH, dd Phenoltalein.
Chuẩn bị của học sinh : Học sinh xem trước bài học ở nhà .
C . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 
Vào bài : Ở các lớp dưới chúng ta chưa học môn Hoá học ,vậy hoá học là gì ? nó có vai trò gì trong đời sống , phải làm gì đễ học tốt môn Hoá học đó là nội dung của bài học hôm nay . G/v ghi đầu bài và hướng dẫn học sinh như sau 
Thời
Gian
20ph
10ph
10ph 
5ph
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Hoá học là gì ? 
Giáo viên thực hiện các thí nghiệm như sau :
Lấy 1 ống nghiệm lắp vào kẹp ống nghiệm 0 
Thao tác : Đưa đáy ống nghiệm vào kẹp theo chiều từ trên xuống dưới, khoá ống nghiệm lại 
Lấy dd CuSO4 vào ống nghiệm , cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi sau .
Em có nhận xét gì về trạng thái, màu sắc của dd CuSO4 . Gv thông báo cho học sinh biết dd CuSO4 là 1 chất .
Vậy Hoá học là môn học nghiên cứu về cái gì ? 
2 . Lấy 1 ít dd NaOH vào ống nghiệm , cho học sinh quan sát và nhận xét .
3.Cho dd NaOH vào ống nghiệm chứa dd CuSO4 .
 Cho học sinh nhận xét kết quả . Dựa vào thí nghiệm trên em thấy chất trong đó có thay đổi không ? Dựa vào cơ sở nào đễ biết sự thay đổi đó . 
Vậy Hoá học là gì ? 
Hoạt động 2: Hoá học có vai trò gì trong đời sống của chúng ta 
Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi sau :
Hãy kể tên 3 vật dụng cần thiết được xữ dụng trong gia đình em ?
Hãy kể tên 3 loại sản phẩm hoá học được sử dụng trong sản xuất và đời sống .
Hoạt động 3 : Cần phải làm gì để học có thể học tốt môn hoá học
Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi sau :
khi học tập môn hoá học chúng ta cần phải chú ý các hoạt động gì ? 
làm thế nào đễ học tập môn hoá học cho tốt .
Hoạt động 4 :
 Cũng cố dặn dò : Học sinh xem trước bài chất trong sách giáo khoa . 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Học sinh quan sát các thao tác của giáo viên 
Thể lỏng màu xanh nhạt 
Chất
Thể lỏng không màu 
Làm đổi màu xanh nhạt sang màu xanh đậm , không tan 
Có sự thay đổi của chất , dựa vào màu sắc của dung dịch . 
1 . Hoá học là gì : Hoá học là môn học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất 
Học sinh trả lời câu hỏi
2-Hoá học có vai trò gì trong đời sống :
 -Trả lời câu hỏi
-HSkhác nhân xét
* Kết luận :
 Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta .
 Trả lời các câu hỏi –ghi nhận kiến thức 
Làm thí nghiệm , thu thập tìm kiếm kiến thức , xữ lý thông tin , vận dụng và ghi nhớ.
Học phần ghi nhớ ,mỗi nhóm mang : 1khúc dây nhôm , cốc thuỷ tinh ,cốc nhựa 
 **************************************************
TUẦN1.2
Tiết : 2 ,3 
NS :23/8
ND :27/8 
 CHƯƠNG I : CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ
 BÀI 2 : CHẤT 
A : MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :
Chất có ở khắp nơi
Phân biệt được vật thể và chất, vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo , vật liệu và chất 
Mỗi chất có những tính chất vật lý và tính chất hoá học nhất định , đễ phân biệt chất này với chất khác người ta dựa vào tính chất của chất đó 
Chất gồm chất nguyên chất và hỗn hợp, dựa vào tính chất vật lý hoặc hoá học ta có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp .
 2.Kỹ năng :
Biết cách quan sát và làm thí nghiệm, biết cách tách 1 số chất ra khỏi hỗn hợp .
 3 .Thái độ – tình cảm : Học sinh có thái độ nghiêm túc và tỉ mỹ trong học tập, yêu thích môn học , biết cách vận dụng kiến thức của môn học vào đời sống 
B. CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị của giáo viên : Thìa bằng Nhôm, cây bút , ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, Muối ăn, đường, Nước cất, tinh thể CuSO4 .
Chuẩn bị của học sinh : Thước kẻ bằng nhựa, vỡ .
C . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 
Vào bài : Môn hoá học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất , vậy chất là gì. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chất .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Chất có ở đâu 
Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi sau :
Hãy chỉ ra đâu là vật thể , đâu là chất trong các ý sau :
Cái thìa được làm bằng nhôm .
Oâi con Suối La La nước trong xanh hiền hoà .
Các vật thể sau đâu là vật thể tự nhiên .
a. Cái bàn b. Cái nhà .
c. Quả chanh d. Quả bóng .
Trong các chất sau chất nào được xem là vật liệu .
A. Cát B. Đá. C. Xi măng . 
Chất có ở ở đâu ? 
Hoạt động 2 : Tính chất của chất
 Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu Đường, Muối, CuSO4 . Cho học sinh làm các bài tập sau :
Em có nhận xét gì về trạng thái, màu, mùi, vị tính tan của Đường , Muối ăn .
làm thế nào đễ phân biệt được Đường vàMuối ăn 
trong đời sống người ta xữ dụng Đường và Muối ăn đễ làm gì ? 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 CHẤT VẬT THỂ 
 - Nhôm - Cái thìa 
 - Nước - Suối 
1. Chất có ở đâu : Chất có ở khắp nơi , ở đâu có vật thể ở đó có chất 
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi .
2-Tính chất của chất : 
a--Mỗi chất có những tính chất nhất định 
 -HS trả lời - HS khác nhận xét bổ sung 
Làm thế nào để biết được tính chất của chất ? 
YC HS quan sát 2 mẫu P,S nhận ra những tính chất gì ? 
Quan sát thí nghiệm H 1.1 ,và tính dẫn điện ?
-YC HS quan sát lọ đựng muối ăn ,đựng đường ăn ,hai chất này có tính chất nào khác nhau ? 
-làm thế nào đễ sữ dụng chất 1 cách có hiệu quả nhất? .
Hoạt động 3 Kiểm tra –đánh giá 
 YC HS làm bài tập 4,5 sgk 
 -Làm BT SBT /2.1.2.3 
 -Làm BT 1,2,3SGK 
 -Học bài 
Hoạt động 4 : Chất tinh khiết 
 Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát chai nước cất , nước Đường, nước Muối
 Hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm như sau :
 1. Dùng ống hút nhỏ lên 2 tấm kính :
 -Tấm kính 1 : 2 giọt nước cất 
 -Tấm kính 2 : 2 giọt nước muối .
2. Đặt các tấm kính lên ngọn lửa đèn cồn hơ từ từ cho nước bay hơi 
 Hướng dẫn cho học sinh quan sát và nhận xét 
a. Em có nhận xét gì về thành phần của nước cất và nước muối 
b. Giáo viên thông báo : Nước cất là chất tinh khiết, nước muối là 1 hỗn hợp.
c. Em hãy cho biết chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần như thế nào ?
+ Giáo viên mô tả thí nghiệm trong hình vẽ 1.4 sgk .
 -
Chất tinh khiết và hỗn hợp có những tính chất nào giống và khác nhau .
Hoạt động 5 : Tách chất ra khỏi hỗn hợp 
Đặt vấn đề : Trong nước biển có chứa từ 3% 5% muối ăn . Vậy làm thế nào đễ tách riêng muối ăn ra khỏi nước biển .
Cho học sinh làm thí nghiệm tách muối ăn ra khỏi dd nước muối .
Đun nóng dd nước muối trên ngọn lửa đèn cồn , nước bay hơi còn lại muối 
Đễ tách muối ăn ra khỏi dd nước muối ta dựa vào tính chất gì của Muối và Nước .
3.Làm thế nào đễ tách riêng Đường và Cát trong hỗn hợp Đường và Cát .
Hoạt động 6: Cũng cố và dặn dò 
+YC HSlàm BT 2.1-Hết
+ Bài tập về nhà : bài tập 7,8 sgk trang 11
Nhận xét -cho điểm 1 số em 
+chuẩn bị cho bài sau : 2 chậu nước , hỗn hợp cát và muối ăn .
*Kết luận :
Mỗi chất có những tính chất nhất định , bao gồm tính chất vật lý và tính chất hoá học , muốn phân biệt được chất này với chất khác ta dựa vào tính chất của chất đó
*Nhận biết được tính chất của chất phải biết quan sát ,dùng dụng cụ đo , làm thí nghiệm 
b-Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì 
-QS –Trả lời câu hỏi 
* Giúp nhận biết chất , biết cách sử dụng , ứng dụng chất thích hợp trong đời sống -sản xuất 
Cá nhân làm vào vở BT – phát biểu 
Nghe và ghi nhận 
III- Chất tinh khiết 
 1- Hỗn hợp – chất tinh khiết 
 -QS 
- Nhóm làm thí nghiệm 
-Đại diện phát biểu 
- Tấm kính 1 : Không có vết cặn.
- Tấm kính 2 : Có vết cặn mờ
- Nước cất không có lẫn chất khác 
-Nước muối có lẫn chất khác .
- Chất tinh khiết chỉ có 1 chất 
-Chất tinh khiết có tính chất vật lý và hoá học nhất định 
Hỗn hợp có tính chất thay đổi phụ thuộc vào thành phần và tỷ lệ các chất có trong hỗn hợp đó 
-HSphát biểu 
 Kết luận :
Hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau nó có tính chất không ổn định mà phụ thuộc vào thành phần và tỷ lệ các chất có trong hỗn hợp đó
chất tinh khiết có tính chất ổn định , nó chỉ có 1 chất .
- Học sinh thực hiện như sau :
 +Đun nóng dd nước muối trên ngọn lửa đèn cồn , nước bay hơi còn lại muối 
 + Tính chất vật lý của Muối ăn và nước 
- Muối ăn có nhiệt độ sôi và bay hơi ở 1450oC 
- Nước sôi và bay hơi ở 100oC
3. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp : Đễ tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp ta dựa vào tính chất của các chất có trong hỗn hợp đó 
HS nghe và ghi nhớ 
- HS làm BT Phần SBT – Đại diện lên bảng chữa bài 
HSkhác nhận xét –trảlời 
 *******************************************************
TUẦN 2
Tiết : 04 
 NS: 2/9
 ND: 4/9 
. BÀI 3 : BÀI THỰC HÀNH SỐ I 
 A : MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :
Học sinh biết cách xác định 1 chất dựa vào tính chất của chất đó 
Biết cách tách riêng các chất từ hỗn hợp .
Nắm được 1 số qui tắc an toàn trong phòng thí nghiệm 
 2.Kỹ năng :
Biết được 1 số thao tác làm thí nghiệm đơn giản .
Biết cách tách riêng từng chất có trong hỗn hợp .
 3 .Thái độ – t ... ønh 
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH
1. Các kiến thức cần nhớ
Học sinh trả lời được như sau :
1 . Độ tan của 1 chất là khối lượng của chất tan có trong 100g nước để tạo thành dung dịch bảo hoà .
 2.. 
3. 
Hs phát biểu: 
-Tìm các dại lượng cần dùng 
-Pha chế d d theo các đại lượng đã xác định 
Hoạt động 2 
Học sinh thực hiện .
a. Phương trình phản ứng :
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
1Mol 1Mol 1Mol 1Mol
 xMol 0.04 Mol. yMol zMol
b. 
Khối lượng của Zn là : mZn = 0.04 . 65 = 2.6g
c. 
Khối lượng của ZnSO4 là :
d. 
Thể tích của khí thoát ra là : 
-Nhóm thảo luận – tính toán -trình bày cách pha BT 2 
YC : 
- a- m CuSO4 = 400 . 4% : 100 = 16 g 
 m H2O = 400 - 16 = 384 g 
*Cách pha : 
- Cân 16 g CuSO4 cho vào cốc có dung tích 500 ml 
- Cân 384 g nước cho vào cốc trên , khuấy đều ta được 400 g d d CuSO4 4%
b- HStrình bày tính toán 
 - n NaCl = 0,3 .3 = 0,9 mol 
 m NaCl = 0,9 . 58,5 = 53 g 
*Cách pha : 
-Cân 53 gam NaCl cho vào cốc chia độ có dung tích 500ml 
-Cho nước từ từ vào đến vạch 300ml thì dừng , được 300 ml d d NaCl 3M 
HS lên bảng làm 
Yc ; a- Ở 20 0c 100g nước hoà tan tối đa 31,6 g KNO3 để tạo thành d d bảo hoà 
-Câu b tương tự 
Cá nhân giải vào vở BT 
- Đại diện trình bày 
m d d 1 = 20g 
C% 1= 50% 
m d d 2 = 50g 
---------------------
C% 2 = ? % 
CM = ? M 
 Giải 
a-m 1H2SO4 = 50 . 20 : 100 = 10 g
C% H2SO4 = 10 .100: 50 = 20% 
b- n H2SO4 = 10 : 98 = 0,1 02 mol
 C M H2SO4 = 0,102 : 0,05 = 2,04 lit 
 ******************************************************
TUẦN 35
 Tiết : 67
 S 12/5
 D 14/5 19/11 
 BÀI 45 : BÀI THỰC HÀNH SỐ 7 
 PHA CHẾ DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ 
 A : MỤC TIÊU :
 1.Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :
Cũng cố tính chất hoá học của Nước .
 2.Kỹ năng : 
Rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm với Na, CaO, P2O5 .
 3 .Thái độ – tình cảm : Học sinh có thái độ nghiêm túc và tỉ mỹ trong học tập, yêu thích môn học .
B. CHUẨN BỊ :
 1. Chuẩn bị của giáo viên : 
a. Dụng cụ : Chuẩn bị cho 6 bộ dụng cụ , mỗi bộ gồm : 2 Cốc thuỷ tinh , 1 lọ thuỷ tinh có nắp đậy , móc sắt, đèn cồn, diêm quẹt .
	b. Hoá chất : Nước cất, Na, CaO, P đỏ , Phenoltalein, giấy quì tím .
 2. Chuẩn bị của học sinh : Chuẩn bị nước .
C . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 
- Giáo viên ổn định các nhóm 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Gv và học sinh trong từng nhóm .
Hoạt động 2 
Gv kiểm tra các kiến thức có liên quan bằng hệ thống câu hỏi sau : 
	1.Độ tan của một chất trong nước là gì ? những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan ?
2. Nêu định nghĩa về nồng độ phần trăm và nồng độ mol ?
3. Yêu cầu học sinh hoàn thành các công thức sau :
 Hoạt động 3 
Gv giới thiệu các thao tác thí nghiệm như sau : 
a. Thí nghiệm 1 : Pha chế 5og dung dịch đường có nồng độ 15% .
Phần tính toán :
- Khối lượng đường cần lấy là :
- Khối lượng nước là : 50-7,5 = 42,5g
Phần pha chế :
- Cân lấy 7,5g đường .
- Cân lấy 42,5g Nước
- Đổ đường vào cốc nước và khuấy cho đến khi đường tan hết .
b. Thí nghiệm 2 : Pha chế 100ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M .
Phần tính toán :
- Khối lượng NaCl cần lấy là :
- Số mol của NaCl cần lấy là : 
Phần pha chế :
- Cân lấy 1.17g NaCl .
- Đổ NaCl vào cốc , cho thêm nước vào cốc đến 100ml và khuấy cho đến khi NaCl tan hết 
 Hoạt động 4 
Cho các nhóm thực hiện, Gv theo dõi và uốn nắn các thao tác thực hiện chưa đúng
Hoạt động 5 
Các nhóm báo cáo theo mẫu sau và thu dọn , vệ sinh phòng thực hành, trả dụng cụ.
 Bảng tường trình
TT
TÊN TN
CÁC THAO TÁC
Nhận xét – viết PT
1
2
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 
- Các nhóm vào vị trí của mình.
- Hs kiểm tra dụng cụ , nhớ tên các dụng cụ.
Hoạt động 2 
Hoạt động 3 
- Học sinh theo dõi hướng dẫn của Gv
- Học sinh theo dõi hướng dẫn của Gv
- Các nhóm thực hiện và nộp báo cáo, thu dọn .
 **********************************************************
TUẦN 35,36
 Tiết : 68,69
 S 15/5
 D 18/5 19/11 
 ÔN TẬP HỌC KÌ II 
A : MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Củng cố các kiến thức sau :
Oxi ( Tính chất vật lý, tính chất hoá học, phươ ng pháp điều chế ) , Oxit ( Định nghĩa , phân loại , tính chất hoá học cơ bản của oxit ) , Không khí – sự cháy ( Thành phần của không khí, Sự cháy, sự oxi hoá chậm, điều kiện để phát sinh và dập tắt sự cháy ).
Hiđrô (Tính chất vật lý, tính chất hoá học, phươ ng pháp điều chế ) , Nước (Tính chất vật lý, tính chất hoá học, phươ ng pháp điều chế), Axit, bazơ, muối ( định nghĩa , phân loại , cách gọi tên ) .
Dung dịch và nồng độ dung dịch ( các công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol )
 2.Kỹ năng : Học sinh có các kỷ năng sau :
Rèn luyện các kỹ năng tính toán các bài toán tổng hợp ( Tính theo phương trình, tính theo nồng độ dung dịch và chuyển đổi giữa n, m, v .
 3 .Thái độ – tình cảm : Học sinh có thái độ nghiêm túc và tỉ mỹ trong học tập, yêu thích môn học .
B. CHUẨN BỊ :
 1. Chuẩn bị của giáo viên : Bảng nhóm . 
 2. Chuẩn bị của học sinh : Học sinh ôn tập lại các kiến thức trong các chương IV,V,VI .
C . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 
	Gv yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau : 
1.Trình bày tính chất vật lý, tính chất hoá học của Oxi ? Nêu nguyên liệu và phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ?
2 .Oxit là gì ? Oxit được phân thành mấy loại ? Oxit có những tính chất hoá học cơ bản nào ? Viết các phương trình chứng minh .
3. Nêu thành phần của không khí, Thế nào là sự cháy, sự oxi hoá chậm . Trình bày các điều kiện để phát sinh sự cháy ?
4. Trình bày tính chất vật lý, tính chất hoá học của Hiđro ? Nêu nguyên liệu và phương pháp điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm ?
5. Nước có những tính chất hoá học cơ bản nào ? Viết các phương trình chứng minh .
6. Nêu dịnh nghĩa và phân loại của Axit, bazơ, muối ?
7. Nồng độ phần trăm là gì ?
8. Điền các ký hiệu thích hợp vào các công thức sau :
9. Nồng độ mol của dung dịch là gì ?
10. Điền các ký hiệu thích hợp vào các công thức sau :
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH
1. Các kiến thức cần nhớ
Học sinh trả lời được như sau :
1. Tính chất hoá học cơ bản của Oxi :
- Tác dụng với kim loại :
	2Mg + O2 2MgO
- Tác dụng với phi kim :
	4P + 5O2 2P2O5
- Tác dụng với Hiđro :
	2H2 + O2 2H2O
2. Tính chất hoá học cơ bản của Oxit :
- Tác dụng với nước :
	Na2O + H2O 2NaOH
	P2O5 + 3H2O 2H3PO4
1 . Độ tan của 1 chất là khối lượng của chất tan có trong 100g nước để tạo thành dung dịch bảo hoà .
 2.. 
3. 
Hoạt động 2 
Yêu cầu học sinh làm các bài tập sau :
1. Cho Zn tác dụng với 200g Dung dịch H2SO4 nồng độ 2% .
	a. Viết phương trình phản ứng xãy ra .
	b. Tính khối lượng Zn cần thiết để tác dụng hết với lượng H2SO4 trên .
	c. Tính khối lượng muối ZnSO4 tạo thành .
	d. Tính thể tích khí H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn ?
2. Cho 2,4g Mg tác dụng hết với 200g dung dịch H2SO4 10% theo sơ đồ phản ứng sau :
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 
a. Viết phương trình phản ứng xãy ra .
b. Tính khối lượng H2SO4 cần dùng .
c. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn .
d. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 còn lại .
Hoạt động 3 
Củõng cố dặn dò : Yêu cầu học sinh tiếp tục ôn tập các kiến thức cơ bản đã ôn tập . Chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ II
Hoạt động 2 
Học sinh thực hiện .
a. Phương trình phản ứng :
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
	1M  1M . 1M 1M
 xM 04M. yM..zM
b. 
Khối lượng của Zn là : mZn = 0.04 . 65 = 2.6g
c. 
Khối lượng của ZnSO4 là : 
d. 
Thể tích của khí thoát ra là : 
	***********************************************************	TUẦN 37
 Tiết :70
 S :11/5
 D: 14/5 19/11 
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 8
MÔN :HÓA HỌC
Thời gian :45 phút
	Họ tên:.lớp
I-/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1.(1điểm)
 Cho các dãy ôxít có công thức hóa học sau.Dãy nào là dãy các ôxít axít .
 A .CO2 , Al2O3 , P2O5 , FeO.
 B .CO2 , P2O5 , NO2 , N2O5.
 C .CO2 , NO2 , CaO ,CuO.
 D .CO2 , N2O5 , Al2O3. ZnO.
Câu 2 .(1điểm)
 Dùng CO khử sắt(III) ôxít thì thu được 14(g) sắt .Thể tích khí CO ở (đktc) cần dùng là:
 A . 8,4 (l) B. 8,6 (l) C. 9,2 (l) D. 11,2 (l)
Câu 3. (1điểm)
Cho 7 chất có công thức hóa học sau : Al2O3 , NaOH , H2SO4 , NaNO3 , SO3 , Cu(OH)2 , HCl. Hãy khoanh tròn vào các chữ Đ (đúng), S (sai) cho các câu nhận định sau:
1
Các chất trên toàn là ôxít
Đ
S
2
Có 2 ôxít và 2 bazơ
Đ
S
3
Có 2 axít và 1 muối
Đ
S
4
Có 5 axít và 2 bazơ
Đ
S
II-/ PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1. (2điểm) 
 Hãy gọi tên các hợp chất sau :
NaOH , HCl , SO2 , Fe2(SO4)3 , NaHCO3
Câu2.(2điểm) Viết công thức của các hợp chất có tên sau:
Lưu huỳnh triôxit , kalihỉđôxit , Natriđihiđrophot phat , Axitnitric.., ,,,,,,,,,, 
Câu 3. (3điểm)
 Cho 34,5 (g) Na tác dụng với 167 (g) nước .
 a ) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
 b ) Tính nồng độ phần trăm chất tạo thành sau phản ứng?
 c) Nếu dùng lượng Hiđrô sinh ra ở trên có thể khử được bao nhiêu gam đồng (II)ôxít?
BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN
 ĐÁP ÁN CHẤM
I/ÛTRẮC NGHIỆM: 
Câu1. B Câu 2. A Câu 3. 1 S ; 2 Đ ; 3 Đ ; 4 S
II/ TỰ LUẬN :
Câu 1. Mỗi ý đúng được 0,4 điểm
Natrihiđrôxit ; Axitclohiđric ; Lưuhuỳnhđiôxít ; Sắt(III)sunfat ; Natrihiđrôcácbônát
Câu 2.Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
SO3 ; KOH ; NaH2PO4 ; HNO3
Câu 3 . 
nNa = 34,5/23 =1,5 mol
PTHH : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (0,5)
theoPTHH : nNa = nNaOH = 1,5 mol suy ra mNaOH = 1,5 x 40 = 60 g (0,5)
nH2 = ½ n Na = 0,75 mol suy ra mH2 = 0,75 x2 = 1,5 g
C% NaOH = 60 x100	(1,0)
 34,5 +167 -1,5
 = 30%
PTHH : CuO + H2 Cu + H2O	(0,5)
Theo PTHH nH2 = nCuO = 0,75 mol
mCuO = 0,75 x 80 = 60 g	(0,5)

Tài liệu đính kèm:

  • dochoa 8.doc