A. MỤC TIÊU:
· HS nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp Q.
· Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
· GV: Bảng phụ, giáo án.
· HS: Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc dấu ngoặc
Giấy trong, bút dạ. Bảng phụ hoạt động nhóm
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ngày soạn:16/8/2009 Ngày dạy:19/8/2009 Tiết 2 § 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ A. MỤC TIÊU: HS nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp Q. Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Bảng phụ, giáo án. HS: Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc dấu ngoặc Giấy trong, bút dạ. Bảng phụ hoạt động nhóm C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIỂM TRA 1/ Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0) Chữa bài tập 3 (Tr8 – SGK) HS2: Chữa bài tập 5 (Tr8 SGK) Giaiû sử x<y. Chứng tỏ nếu chọn: Trên trục số, giữa hai điểm hữu tỉ khác nhau bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa. Vậy trong tập hợp Q, giữa hai số phân biệt bất kỳ có vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và Q HS1: Trả lời câu hỏi, cho ví dụ ba số hữu tỉ Bài tập 3 (Tr8 – SGK) So sánh: a) Vì -220 Nên b) c) HS2: (Chọn HS khá giỏi) Bài tập 5 (Tr8 SGK) Ta có: Vì a<b a+a < a+b < b+b 2a<a+b<2b hay x < z < y Hoạt động 2: 1) CỘNG, TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu. Vậy để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào? - GV Yêu cầu HS làm ?1 - GV Yêu cầu HS làm tiếp bài 6 (Tr.10) Phát biểu các quy tắc trong SGK ?1.Kết quả: a) -1/15 b) 11/15 Bài 6(Tr.10 SGK) Kết quả: a) -1/12 b) -1 c) 1/3 d) 53/14 Chốt: Với hai số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng,trừ phân số cùng mẫu. Với Hãy hoàn thành công thức: x + y = x – y = Nhắc lại các tính chất phép cộng phân số. Ví dụ: a) b) GV, bổ sung và nhấn mạnh các bước làm - Yêu cầu HS làm ?1 Tính a) b) HS lên bảng ghi tiếp: HS phát biểu các tính chất phép cộng a) b) HS nói cách làm HS cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm Kết quả: a) -1/15 b) 11/15 Hoạt động 3: 2) QUY TẮC CHUYỂN VẾ Tìm số nguyên x biết: x + 5 = 17 Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z Tương tự, trong Q ta có quy tắc chuyển vế: với mọi x, y, z Q x + y = z x = z – y Ví dụ: Tìm x biết: GV yêu cầu HS làm ?2 Tìm x biết: a) GV Cho HS đọc ghi chú (SGK) x + 5 = 17 x = 17 – 5 => x = 12 Quy tắc: SGK HS đọc quy tắc “Chuyển vế” SGK HS toàn lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm Kết quả ?2 Hai HS lên bảng làm Kết quả: a) Một HS đọc “chú ý” (Tr9 SGK) Hoạt động 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Bài 8: (a,c) (Tr10 SGK) Tính: a) c) Muốn cộng, trừ các số hữu tỉ ta làm thế nào? Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q. a) = = c) = = HS phát biểu. Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát Bài tập về nhà: bài 1 (b); bài 8 (b,d); bài 9 (b,d) (Tr10 SGK); bài 12,13 (Tr5 SBT). Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số ; các t/c của phép nhân trong Z, phép nhân phân số. Bài 7 (a) (Tr10 SGK ). Ta có thể viết số hữu tỉ dưới dạng sau: Ví dụ: Em hãy tìm thêm một ví dụ - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 9 (a, c) và làm bài 10 (Tr10 SGK) GV: Kiểm tra bài của một vài nhóm. (Có thể cho điểm) GV: HS tìm thêm ví dụ: HS hoạt động theo nhóm: Bài 9 – Kết quả: a) Bài 10 (Tr1- SGK) Cách 1: A = A = Cách 2: A = = = HS: Nhắc lại các quy tắc
Tài liệu đính kèm: