Giáo án môn Toán lớp 7 - Chương 1: Số hữu tỉ, số thực - Tiết 5: Luyện tập

Giáo án môn Toán lớp 7 - Chương 1: Số hữu tỉ, số thực - Tiết 5: Luyện tập

A. MỤC TIÊU

· Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

· Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi.

· Phát triển tư suy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

· GV: Bảng phụ .

· HS: Giấy trong, bút dạ, Bảng phụ nhóm

Máy tính bỏ túi.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1336Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 7 - Chương 1: Số hữu tỉ, số thực - Tiết 5: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /8/2009
Ngày dạy: /8/2009
Tiết 5 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi.
Phát triển tư suy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ .
HS: Giấy trong, bút dạ, Bảng phụ nhóm
Máy tính bỏ túi. 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA
1/ Nêu công thức tính GTTĐ của một số hữu tỉ x. Chữa bài tập 24 (Tr7 SBT2/ 
2/Chữa bài tập 27 (a,b,c) (Tr8 SBT). 
Với x Q 
Bài tập 24 (SBT)
a) x c) Không có giá trị nào của x
b) d) x = 0,35
Bài tập 27 (a,b,c) (Tr8 SBT)
Kết Quả: a) -5,7 b) 3 c) -38
 Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
Bài 28 (Tr8 SBT). Tính giá trị biểu thức sau khi đã bỏ dấu ngoặc:
A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1)
C = -(251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281)
Bài 29 (Tr8 - SBT) Tính giá trị các biểu thức sau với:
	 = 1,5; b = -0,75
* Thay a = 1,5; b = -0,75 Rồi tính M
* Thay a = -1,5; b = -0,75 Rồi tính M
GV hướng dẫn việc thế số z vào P đổi số thập phân ra phân số rồi gọi 2HS lên bảng tính. HS cả lớp làm vào vở.
Nhận xét hai kết quả ứng với hai trường hợp của P
Bài 24 (Tr16 SGK) HS hoạt động nhóm
Áp dụng t/ct các phép tính để tính nhanh
a) (-2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15.(-8)]
b) [(-20,8).0,2+(-9,17).0,2]:
 [2,47.0,5–(-3,53).0,5]
Nêu các t/c áp dụng trong bài.
Bài 26 (Tr16 SGK)Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hướng dẫn, dùng máy tính bỏ túi tính câu a và c.
Bài 22 (Tr16 SGK) 
Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh.
Bài 23(Tr16 SGK). Dựa vào tính chất “Nếu x<y và y< z thì x< z”. hãy so sánh:
a) và 1,1 b) –500 và 0,001.
c) 
Bài 25 (Tr16 SGK). Tìm x biết:
a) 
Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
b) 
c) 
Có: 
Vậy khi nào?
Bài 32 (Tr8 - SBT) Tìm GTLN của:
a) A = 0,5 - 
GV hướng dẫn tìm GTLN của A?
b) GV yêu cầu HS giải câu b tương tự như câu a.
HS làm bài tập vào vở.Hai HS lên bảng làm
Bài 28 (Tr8 SBT). 
A = 3,1 – 2,5 + 2,5 - 3,1 = 0
C = -251.3 – 281 + 251.3 – 1 + 281
 = (-251.3 + 251.3)(–281 + 281) -1 = -1
Bài 29 (Tr8 - SBT)
* a = 1,5 b = -0,75 	M = 0
* a = -1,5 b = -0,75 	M = 1,5
Tiến hành tương tự như tính giá trị M
* a = 1,5 = ; b = -0,75 = Kết quả: P = 
* a = -1,5 = ; b = Kết quả: P = 
Kết quả bằng nhau vì: 
Bài 24 (Tr16 SGK)
a)= [(-2,5.0,4) .0,38] – [(-8.0,125) .3,15]
 = (-1).0,38 – (-1).3,5 = -0,38 – (-3,15)
 = -0,38 + 3,15 = 2,77
b) =[(-20,83 – 9,17).0,2] :[(2,47 + 3,53).0,5]
 = [(-30).0,2]:[6.0,5] =(-6): 3 = (-2) 
HS giải thích t/chất đã áp dụng để tính nhanh.
Bài 26 (Tr16 SGK) HS áp dụng dùng máy tính bỏ túi để tính, kết quả:
– 5,5497 c) – 0,42
Bài 22 (Tr16 SGK)
Kết quả sắp xếp: 
Bài 23(Tr16 SGK).
a) <1<1,1 b) –500 <0< 0,001.
c) 
Bài 25 (Tr16 SGK).
a) 
b) =
* * 
c) 
Điều này không thể đồng thời xảy ra. Vậy không có một giá trị nào của x thỏa mãn.
Bài 32 (Tr8 - SBT)
a)0 với mọi x -0 với mọi x
A 0,5 với mọi x. Vậy A có GTLN = 0,5 khi
x - 3,5 = 0 x = 3,5 
b) B=
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 - Xem lại các bài tập đã làm
 - Bài tập về nhà: Bài 26 (b, d) (Tr7 - SGK).Bài 28 (b, d), 30, 31 (a, c), 33. 34 (Tr8, 9 - SBT). Ôn tập: định nghĩa lũy thừa bậc n của a. nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số (Toán 6).

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 5 Luyen tap.doc