A. MỤC TIÊU
· HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.
· Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
· GV: Bảng phụ, Máy tính bỏ túi.
· HS: - Ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày dạy: /9/2009 Ngày soạn: /9/2009 Tiết 6 § 5: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ A. MỤC TIÊU HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Bảng phụ, Máy tính bỏ túi. HS: - Ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIỂM TRA 1/ Bài 28 (Tr8 SBT).Tính GTBT: D = Bài 30 (Tr.8 SBT). Tính theo hai cách F = -3,1.(3 - 5,7) 2/ Cho a là số tự nhiên. Lũy thừa bậc n của a là gì? Viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa: Nêu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa của cùng một cơ số thành lời. HS1:Bài 28 (Tr8 SBT) D = Bài 30 (SBT) Cách 1: F = -3,1.(-2,7) = 8,37 Cách 2:F = -3,1.3 -3,1.(-5,7) =-9,3+17,67 = 8,37 HS2: ; an.am = Bài tập: * Với: Hoạt động 2: 1) LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n (với n là số tự nhiên lớn hơn 1) của số hữu tỉ x? Nêu công thức ? Nếu x =có thể tính như thế nào? Cho HS làm ?1 (Tr17 SGK) GV làm cùng HS. Định nghĩa: SGK () x- gọi là cơ số; n- gọi là số mũ Quy ước: x1 = x x0 = 1 () Nếu x == ?1 Kết quả: ; ; ; 9,7o=1 Hoạt động 3: 2) TÍCH VÀ THƯƠNG HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ GV gt công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số. Để phép chia thực hiện được cần điều kiện cho x,m như thế nào? - Yêu cầu HS làm ?2 GV yêu cầu HS làm bài 49 (Tr10 SBT). * Với x ĐK: HS nêu cách làm viết trong ngoặc đơn ?2 viết dưới dạng một lũy thừa = Bài 49 (Tr10 SBT).Kết quả: a) 36.32 =38 B đúng b) 22.24.23 =. 29 A đúng c) an.a2 = an+2 D đúng d) 36:32 =34 E đúng Hoạt động 4:3) LŨY THỪA CỦA LŨY THỪA GV yêu cầu HS làm ?3 Tính và so sánh a) (22)3 và 26 b) Vậy khi tính lũy thừa của một lũy thừa ta làm thế nào? Công thức ? GV yêu cầu HS làm ?4 GV đưa bài tập “Đúng hay Sai?” a) 23.24 = ((2)3)4 b) 52.53 = ((5)2)3 GV chốt: K hi nào HS làm ?3 Kết quả: a) (22)3 = 26 b) * HS lên bảng điền?4 a) 6 b) 2 HS trả lời a) Sai. Vì 23.24 =27 Mà ((2)3)4 = 212 b) Sai. Vì 52.53 = 55 Mà ((5)2)3 = 56 Lời giải: Hoạt động 5: CỦNG CỐ LUYỆN TẬP GV đưa bảng tổng hợp. Cho HS làm bài tập 27 (Tr 19 SGK) HS đọc.HS trả lời câu hỏi. bài tập 27 (Tr 19 SGK) Kết quả: ; (-5,3)0 = 1; Kết quả bài 28: ; Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương. Lũy thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm. Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x và các quy tắc.Bài tập số 29,30,32 (Tr19 SGK) và số 39,40,42,43 (Tr9 SBT).Đọc mục ”Có thể em chưa biết” (Tr20 SGK)
Tài liệu đính kèm: