A. MỤC TIÊU
· Củng cố các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.
· Rèn KN áp dụng các quy tắc để tính GTBT, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai số B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
· GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi tổng hợp các công thức về lũy thừa, bài tập. Đề kiểm tra 15 phút (phôtô cho từng HS).
· HS: Giấy trong, bút dạ, giấy làm kiểm tra.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày dạy: 28/9/2009 Ngày soạn: 24/9/2009 Tiết 8 LUYỆN TẬP VÀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. MỤC TIÊU Củng cố các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương. Rèn KN áp dụng các quy tắc để tính GTBT, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai số B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi tổng hợp các công thức về lũy thừa, bài tập. Đề kiểm tra 15 phút (phôtô cho từng HS). HS: Giấy trong, bút dạ, giấy làm kiểm tra. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIỂM TRA 1/ Điền tiếp để được các công thức đúng: xmxn = (xm)n = xm : xn = (xy)n = = Chữa bài tập 37 (b) (Tr22 SGK) Tính giá trị biểu thức: b) Với xmxn = xm+n (xm)n =xm.n xm : xn = xm-n () (xy)n = xnyn = Bài tập 37 SGK b) Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Dạng 1: Tính giá trị biểu thức. Bài 40 (Tr23 SGK) Tính: a) c) d) Bài 37 (d) (Tr22 SGK) Tính: Hãy nhận xét về các số hạng ở tử Biến đổi biểu thức: GV ghi lại phát biểu của HS Bài 40 (Tr23 SGK) Gọi 3 HS lên bảng chữa: a) = c) = = d) = = = Bài 37 (d) (Tr22 SGK) Các số hạng ở tử đều chứa thừa số chung là 3 (vì 6=3.2) = = = Bài 41 (Tr23 SGK) a) b) Dạng 2: Viết biểu thức dưới các dạng của lũy thừa: GV yêu cầu HS làm bài 39 (Tr23SGK) HS làm bài 40 SBT, GV gọi 2 HS phát biểu ý kiến. GV yêu cầu HS làm bài tập 45 (a,b) (Tr10 SBT), 2HS lên bảng trình bày bài giải. Dạng 3: tìm số chưa biết Bài 42 (Tr23 SGK) a) = 2 GV hướng dẫn làm câu a b) c) 8n:2n = 4 Bài 46 (Tr10 SBT) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho: a) 2.162n>4 b) 9.273n243 Biến đổi các biểu thức đại số dưới dạng lũy thừa của 2( và 3) Bài 41 (Tr23 SGK) HS làm bài tập, 2HS lên bảng a) Kết quả: b) Kết quả: -432 Bài 39 (Tr23 SGK) a) x10 =x7.x3 b) x10 = (x2)5 c) x10 = x12: x2 Bài 40 (Tr9 SBT) 125 = 53; -125 = (-5)3 27 = 33; -27 = (-3)3 Bài 45 (a,b) (Tr10 SBT) Viết các biểu thức dưới dạng an (a) a) = b) = = 27: Bài 42 (Tr23 SGK) a) b)Có: c) 8n:2n = 4n =41 n=1 Bài 46 (Tr10 SBT) a) 2.242n>22 b) 32.333n35 252n>22 353n35 2<n5 n=5 Hoạt động 3:KIỂM TRA VIẾT 15 PHÚT Bài 1: (4điểm) Chọn câu đúng ( Đ ), sai ( S ) trong các câu sau: a. b. c. d. Bài 2: (3 điểm). Tính a) b) Bài 3: (3 điểm). Tìm x biết: a) ( x – 2 )3 = 27 b) Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các dạng bài tập, ôn lại các quy tắc về lũy thừa. BT:47,48,52,57,59 (Tr11, 12 SBT) - Ôn tập kn tỉ số giữa hai số hữu tỉ x và y (với ), đn hai phân số bằng nhau Đề 1 Bài 1: (4điểm) Chọn câu đúng ( Đ ), sai ( S ) trong các câu sau: a. b. c. d. Bài 2: (3 điểm). Tính a) b) Bài 3: (3 điểm). Tìm x biết: a) ( x – 2 )3 = 27 b) Đề 2 Bài 1: (4điểm) Kết qủa của phép tính 1/ bằng: A. -3 B. – 27 C. 3 D. 27 2/ (0,2)8 : (0,2)2 bằng: A. (0,4)6 B. (0,2)4 C. (0,2)6 D. (0,04)4 3/ 35.34.3 bằng: A. 2720 B. 320 C. 39 D. 310 4/ bằng: A. -1 B. 1 C. 0,5 D. - 0,5 Bài 2: (3 điểm) Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ: a) b) Bài 3: (3 điểm). Tìm x biết: a. ( x + 3 )2 = 64 c. 81.3n = 37
Tài liệu đính kèm: