I. Mục Tiêu:
- Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, thước kẻ, compa.
- HS: Học bài và làm bài tập.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới:
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1) I. Mục Tiêu: - Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, thước kẻ, compa. - HS: Học bài và làm bài tập. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R (12 phút) ? Nêu các tập số đã học? ? Mối quan hệ giữa các tập số đó? - Vẽ sơ đồ, yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh hoạ trong sơ đồ. - Tập hợp các số đã học là: Tập N các số tự nhiên. Tập Z các số nguyên. Tập Q các số hữu tỉ. Tập I các số vô tỉ. Tập R các số thực. - Quan hệ: - Theo dõi 1. Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R R Q Z N Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ (30 phút) ? Định nghĩa số hữu tỉ? ? Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm? cho ví dụ? ? Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương không là số hữu tỉ âm? ? Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? ! Tìm x tức là bỏ dấu giá trị tuyệt đối đi. ? |2,5| = ? => x ? Giá trị tuyệt đối của một số có bao giờ mang dấu âm không? ! Muốn tìm x thì trước tiên ta phải tìm |x| ? |1,427| = ? => x - Đưa bảng phụ trong đó đã viết vế trái của công thức, yêu cầu HS lên bảng điền vế phải? Nhận xét các mẫu phân số, cho biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay số thập phân? ?Thứ tự thực hiện phép tính như thế nào cho hợp lý? ! Chú ý quy đồng mẫu số. - Phát biểu định nghĩa - Tự lấy ví dụ minh hoạ - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. - Phát biểu quy tắc - Ta có |2,5| = 2,5 - Giá trị tuyệt đối của một số luôn mang dấu +. => Không tồn tại giá trị nào của x để |x| = -1,2 |1,427| = 1,427 - Lên bảng điền vế phải - Ơ biểu thức này có phân số và không biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, do đó nên thực hiện phép tính ở dạng phân số. - Thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc trước. - Tiếp thu 2. Ôn tập số hữu tỉ - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với ; b0 - Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn không. - Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn không. * Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x nếu x 0 -x nếu x < 0 Bài 101 : Tìm x biết: a) |x| = 2,5 => x = 2,5 b) |x| = -1,2 => Không tồn tại giá trị nào của x. c) |x| + 0,573 = 2 |x| = 2 – 0,573 |x| = 1,427 x = 1,427 * Các phép toán trong Q Bài 99 : Tính giá trị của biểu thức: Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: (3 phút) - Ôn tập lại lý thuyết của chương - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 98, 99, 100, 102 trang 49+50 SGK. - Tuần sau một tiết ôn tập chương (tt) và một tiết kiểm tra 45’ Chú ý về học kỹ bài. V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: