- Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số, biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
- Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng.
- Học sinh: Giấy kẽ ô vuông, thước thẳng có chia khoảng, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1)
2. Kiểm tra bài cũ: (8)
Hỏi: Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số: y = 2x; y = 4x.
Ngày soạn: 25/12/2007 Tiết: 34;Tuần :16 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số, biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số. - Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng. - Học sinh: Giấy kẽ ô vuông, thước thẳng có chia khoảng, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) Hỏi: Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số: y = 2x; y = 4x. 3. Bài mới: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 8’ 6’ 10’ 8’ 2’ HĐ1: Luyện tập: GV: Cho Hs làm bài 41/72 SGK GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đe àbài GV: Hướng dẫn điểm M(xo; yo) ä đồ thị của hàm số y = f(x) nếu yo= f(xo). GV: Hướng dẫn HS xét điểm A(; 1) thay x = vào y = -3x Þ y = -3.( ) = -1 Þ A thuộc đồ thị hàm số y = -3x GV: Vẽ hệ trục Oxy, yêu cầu HS xác định các điểm A, B, C và vẽ đồ thị hàm số y = -3x để minh hoạ các kết luận trên. GV: Cho Hs làm bài Bài 42/72 SGK GV: Treo bảng phụ hình 26/72 SGK. GV: Cho HS làm bài 44/73 SGK GV: Cho HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. GV: Nhận xét GV: Nhấn mạnh cách sử dụng đồ thị để từ x tìm y và ngược lại. GV: Cho HS làm bài 43/72 SGK GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài GV: Gọi vài HS đọc đồ thị. GV: Yêu cầu HS lên bảng tính vận tộc của người đi bộ và người đi xe đạp. H: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thế nào? H: Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta làm thế nào? H: Những điểm có toạ độ thế nào thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x)? HS: Cả lớp làm vào vở trong ít phút. HS: Cả lớp làm vào vở . HS: 2 em lên bảng mỗi em xét một điểm. HS: Một em lên bảng xác định hệ số a. HS: Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng và điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1. HS: Các nhóm hoạt động, làm vào bảng nhóm. HS: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. HS: Các nhóm nhận xét HS: Một vài HS đọc đồ thị: a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4h thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2h. b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 20 km. Quãng đường đi được của người đi xe đạp là 30km. HS: Lên bảng thực hiện tính HS: Nhận xét HS: Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. HS: xác định thêm một điểm khác điểm O thuộc đồ thị. HS: Những điểm có toạ độ thoả mãn công thức của hàm số y = f(x) thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x). Bài 41/72 SGK Kết quả: B không thuộc đồ thị hàm số y=-3x C thuộc đồ thị hàm số y=-3x Bài 42/72 SGK a) A(2; 1). Thay x =2; y = 1 vào công thức y = ax. 1 = a.2 Þ a = b) B(;) c) Điểm C(-2; -1) Bài 44/73 SGK a) f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2; f(0) = 0 b) y = -1 Þ x = 2 y = 0 Þ x = 0 y = 2,5 Þ x = -5 c) y dương ĩ x âm y âm ĩ x dương. bài 43/72 SGK - Vận tốc của người đi bộ là: 20 : 4 = 5 (km/h) - Vận tốc của người đi xe đạp là: 30 : 2 = 15 (km/h) 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Làm bài tập 45; 47/73 SGK; 48; 49; 50 /76 -77 SBT - Đọc bài đọc thêm: “Đồ thị của hàm số y = (a ≠ 0) SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: