A/ MỤC TIÊU:
1/Củng cố cách vẽ đồ thị đoạn thẳng. Có kỹ năng vẽ đồ thị.
2/Biết đọc các số liệu trên đồ thị.
3/ Biết vận dụng để đọc đồ thị trong thực tế đời sống, cẩn thận, chính xác.
B/ PHƯƠNG TIỆN:
1/ Giáo viên: Một số đồ thị vẽ sẵn.
2/ Học sinh: Thước chia khoảng.
C/ TIẾN TRÌNH:
Ngày 8/2/2011 Tiết 46: LUYỆN TẬP. A/ MỤC TIÊU: 1/Củng cố cách vẽ đồ thị đoạn thẳng. Có kỹ năng vẽ đồ thị. 2/Biết đọc các số liệu trên đồ thị. 3/ Biết vận dụng để đọc đồ thị trong thực tế đời sống, cẩn thận, chính xác. B/ PHƯƠNG TIỆN: 1/ Giáo viên: Một số đồ thị vẽ sẵn. 2/ Học sinh: Thước chia khoảng. C/ TIẾN TRÌNH: Hoạt động 1:KTBC. Bài 11/14. -Để vẽ được đồ thị, ta cần làm gì? -Hãy cho biết các giá trị khác nhau của cuộc điều tra? -Hãy cho biết tần số tương ứng của chúng? Hoạt động 2:Luyện tập. Bài 13/15. Gv treo tranh vẽ biểu đồ: -Quan sát biểu đồ và cho biết năm 1921 dân số nước ta là bao nhiêu? -Năm nào dân số nước ta đạt 76 triệu người? Như vậy từ năm 1921 đến 1999 dân số nước tăng bao nhiêu? Bài 12/14. Học sinh đọc đề. -Em hãy lập bảng tần số? Bài 11/sgk/14: Học sinh giải: Bảng tần số: x(i) n(i) x1=0 2 x2=1 4 x3=2 17 x4=3 5 x5=4 2 N=30 Bài 13/sgk/15. -Dân số nước ta năm 1921 là 16 triệu người. -Năm 1999 dân số nước ta là 76 triệu. sau 68 năm từ năm 1921 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm 60 triệu. -Từ 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm là: 76 - 54 = 22 triệu người. Bài 12/sgk/14. Bảng tần số: Giá trị: 17 18 20 25 28 30 31 32 Tần số: 1 3 1 1 2 1 2 1 Biểu đồ: n 3 2 1 0 17 18 20 25 28 30 31 32 x Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà: -Xem trước bài số trung bình cộng. -GV cùng HS nghiên cứu về tần suất bài đọc thêm trang 15, 16 sgk. -BTVN: Bài 5 đnến bài 9 Sbt/4, 5.
Tài liệu đính kèm: