I. Mục tiêu bài học
- Tiếp tục củng cố kiến thức về cộng, trừ, sắp xép, tính giá trị của biểu thức.
- Kĩ năng vận dụng, tính toán, biến đổi
- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong giải bài tập.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ ghi bài 65
- HS: Ôn tập kiến thức, chuẩn bị bài tập.
III. Tiến trình
Ngày 19/4/2010 Tiết 65 ÔN TẬP CHƯƠNG 4 (T2) I. Mục tiêu bài học Tiếp tục củng cố kiến thức về cộng, trừ, sắp xép, tính giá trị của biểu thức. Kĩ năng vận dụng, tính toán, biến đổi Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong giải bài tập. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ ghi bài 65 HS: Ôn tập kiến thức, chuẩn bị bài tập. III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: KTBC Muốn cộng hoặc trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? Hoạt động 2: Ôn tập. GV cho 1 HS lên sắp xếp. Cho 2 HS lên thực hiện. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Muốn biết x = 0 có phải là nghiệm của P(x) và không là nghiệm của Q(x) ta làm như thế nào? GV cho 2 HS lên tính P(0) và Q(0) GV cho HS thu gọn tại chỗ Cho 2HS lên tính M(1) và M(-1) x4 ? 0; 2x2 ? 0 => x4 + 2x2 ? 0 => x4 +2x2 +1 ? 0 Vậy đa thức M(x) có nghiệm hay không? Vì sao? Ta cộng hoặc trừ các hệ số và giữ nguyên phần biến HS lên sắp xếp 2 HS thực hiện, số còn lại làm tại chỗ, so sánh kết quả, nhận xét, bổ sung. Ta thay x= 0 vào các đa thức đó và đa thức nào nhận giá trị bằng 0 thì x = 0 là nghiệm của đa thức đó HS lên thực hiện, số còn lại làm tại chổ, nhận xét. HS trả lời 2 HS lên tính số còn lại nháp tại chỗ, so sánh kết quả. Lớn hơn hoặc bằng 0 Lớn hơn hoặc bằng 0 Lớn hơn 0 Không có nghiệm vì mọi giá trị của x thì M(x) luôn có giá trị lớn hơn 0 Bài 62 Sgk/50 a. Sắp xếp P(x)=x5+7x4-9x3-2x2- ¼x Q(x)=-x5+5x4-2x3+4x2- ¼ b. P(x)+Q(x) =(x5+7x4-9x3-2x2- ¼x) +(-x5+5x4-2x3+4x2- ¼ ) =x5+7x4-9x3-2x2- ¼x -x5+5x4-2x3+4x2 - ¼ = 12x4–11x3+2x2–¼x–¼ P(x) – Q(x) =(x5+7x4-9x3-2x2- ¼x) -(-x5+5x4-2x3+4x2- ¼ ) =x5+7x4-9x3-2x2- ¼x +x5-5x4+2x3-4x2 + ¼ =2x5+2x4-7x3-6x2–¼x+¼ c. Thay x = 0 vào hai đa thức P(x) và Q(x) ta được: P(0)=0+0-0-0-0 = 0 Q(0)= 0+0-0+0- ¼ = ¼ Vậy x =0 là nghiệm của đa thức P(x) và không là nghiệm của đa thức Q(x). Bài 63 Sgk/50 a. M(x)=x4+0x3+2x2+1 M(x) = x4 + 2x2 +1 b. M(1)=14+2.12+1 =1+2+1= 4 M(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4 c. Vì M(x) =x4 + 2x2 +1 Có: x4,x20 nên x4+2x20 => x4 + 2x2 +1 >0 (Vô n0) Bài 64 Sgk/51 a. A(-3)=-12 # 0;A(0)=-6#0 A(3)=0. Vậy 3 là nghiệm của đa thức A(x). Hoạt động 3: Dặn dò Về xem kĩ lại các bài tập đã làm, ôn tập lại toàn bộ lí thuyết của chương
Tài liệu đính kèm: