Giáo án môn Vật lý 7 - Chương 2: Âm học

Giáo án môn Vật lý 7 - Chương 2: Âm học

Hoạt động của trò

I/ NHận biết nguồn âm

C1: HS tự nêu

- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm

C2: Trống, đài, .

II/ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?

* Thí ngiệm :

1- Vị trí cân bằng của sợi dây cao su là vị trí đứng yên, nằm trên đ-ờng thẳng.

-HS làm TN

C3: Dây cao su rung động và nghê đ-ợc âm phát ra

2-Gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏng

C4: Vật phát ra âm là thành cốc thuỷ tinh

 

pdf 48 trang Người đăng vultt Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 7 - Chương 2: Âm học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C:\Documents and Settings\Admin\Desktop\CHƢƠNG 22.doc - 1 - 
GV: Ayligio.bachtuyet ! 
Ch-ơng 2 : âm học 
Tiết:10 
Hoạt động của 
thầy 
* HĐ2 : Nhận 
biết nguồn âm 
- GV thông báo 
vật phát ra âm 
gọi là nguồn âm 
- Hãy lấy ví dụ về 
nguồn âm ? 
* HĐ3 : Tìm hiểu 
đặc điểm chung 
về nguồn âm 
- Vị trí cân bằng 
của giây là gì ? 
-Yêu cầu trả lời 
C3 
- GV làm TN2 
- Yêu cầu quan 
sát để trả lời C4 
- HD : Vật nào 
phát ra âm ? 
 Vật đó có rung 
động không ? 
 Nhận biết 
bằng cách nào ? 
( ở TN này GV 
có thể thay cốc 
TT bằng trống và 
dùi ) 
- Cho điền KL 
 4- Củng cố 
- Cho làm C6 
-Tìm hiểu xem 
bộ phận nào dao 
động phát ra âm 
ở một số nhạc cụ 
? 
-Yêu cầu trả lời 
C8 
Hoạt động của trò 
I/ NHận biết nguồn âm 
C1: HS tự nêu 
- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm 
C2: Trống, đài, . 
II/ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? 
* Thí ngiệm : 
1- Vị trí cân bằng của sợi dây cao su là vị trí đứng yên, nằm trên đ-ờng thẳng. 
-HS làm TN 
C3: Dây cao su rung động và nghê đ-ợc âm phát ra 
2-Gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏng 
C4: Vật phát ra âm là thành cốc thuỷ tinh 
 Vật đó có dao động 
 Nhận biết : Sừ tay hoặc đổ n-ớc vào trong cốc thấy n-ớc dao động. 
( Vật phát ra âm là mặt trống, mặt trống có dao động, nhận biết bằng cách : Đặt 
mẩu giấy lên mặt trống thấy giấy nẩy lên hoặc dùng quả cầu bấc treo vào giá đặt 
sát mặt trống thì khi đó quả cầu nảy lên ) 
* Sự rung động ( chuyển động) qua lại vị trí cân bằng gọi là dao động. 
C5: Âm thoa có dao động 
Kiểm tra : Dùng quả cầu treo trên giá đặt sát vào một nhánh âm thoa thì quả cầu 
nảy lên khi âm thoa dao động. 
* Kết luận : 
Khi phát ra âm các vật đều dao động 
III/ Vận dụng 
C6: Tờ giấy : Búng vào tờ giấy nó dao động và phát ra âm 
 Lá chuối làm t-ơng tự hoặc cuộn vào làm kèn thổi 
C7: Sáo : Cột không kí trong ống sáo dao động phát ra âm. 
 Đàn ghi ta : Dây đàn dao động phát ra âm. 
 Đàn bầu : Dây đàn và cột không khí trong đàn dao động phát ra âm. 
C8: - HS làm theo HD của GV 
Kiểm tra : Gián mảnh giấy nhỏ ở trên miệng ống khi thổi thì giấy dao động. 
C9: a) Bộ phận dao động phát ra âm : Phần n-ớc ở trong ống 
b) ống phát ra âm trầm nhất : ồng nhiều n-ớc 
ống phát ra âm bổng nhất : ống ít n-ớc 
c) Cột không khí trong ống 
d) ống phát ra âm trầm nhất, bổng nhất ng-ợc lại phần b) 
Tiết:12 
độ cao của âm 
Hoạt động của 
thầy 
Hoạt động của trò 
I/ dao động nhanh, chậm – Tần số 
C:\Documents and Settings\Admin\Desktop\CHƢƠNG 22.doc - 2 - 
* HĐ2 : Tìm hiểu 
mối quan hệ giữa 
dao động nhanh, 
chậm và kháI niệm 
tần số 
- Hãy quan sát và 
đếm số dao động 
của từng con lắcn 
trong 10s và ghi kết 
quả vào bảng 
- Yêu cầu trả lời C2 
để điền từ thích hợp 
vào nhận xét 
* HĐ3 : Tìm hiểu 
âm cao (bổng), âm 
thấp ( trầm) 
-Yêu cầu các nhóm 
làm TN để trả lời C3 
- T-ơng tự TN3 trả 
lời C4 
- Từ TN 1,2,3 hãy 
điền vào kết luận 
 4- Củng cố 
- Khi vặn đay đàn 
căng nhiều, căng ít, 
thì âm phát ra cao 
thấp nh- thế nào ? 
Tần số lớn nhỏ ra 
sao ? 
 - Trong TN H11.3 
thì chạm miếng bìa 
vào hàng lỗ ở gần 
vành đĩa và hàng lỗ 
ở gần tâm đĩa tr-ờng 
hợp nào âm phát ra 
cao hơn ? 
* Thí nghiệm 1: 
C1: 
Con 
lắc 
Dao động 
nhanh, châm 
Số dao 
động/1s 
Số dao 
động/1s 
 a d đ chậm 20 2 
 b d đ nhanh 30 3 
 Số dao động trong 1s gọi là tần số 
 Đơn vị của tần ssó là héc kí hiệu là HZ 
C2 : 
* Nhận xét : 
Dao động càng nhanh ( chậm ) tần số dao động càng lớn (nhỏ ) 
II/ Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) 
* Thí nghiệm 2 : 
- C3: Phần tự do của th-ớc dài dao động chậm âm phát ra thấp 
 Phần tự do của th-ớc ngắn dao động nhanh âm phát ra cao 
*Thí nghiệm 3 : 
C4: Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động chậm, âm phát ra thấp 
 Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát ra cao 
* Kết luận : 
 Dao động càng nhanh ( chậm ), tần số dao động càng lớn ( nhỏ ) âm phát ra 
càng cao (thấp) 
III/ vận dụng 
 C5: Vật có tần số 70H Z dao động nhanh hơn 
 Vật có tần số 50HZ phát ra âm thấp hơn 
C6: Khi vặn dây đàn căng nhiều thì tần số dao động lớn âm phát ra cao. 
 Khi vặn dây đàn căng ít thì tần số dao động nhỏ âm phát ra thấp. 
C7: Chạm miếng bìa vào hàng lỗ ở gần tâm đĩa âm phát ra cao hơn 
Tiết:13 
độ to của âm 
Hoạt động của thầy 
*HĐ2 : Tìm hiểu mối quan hệ 
giữa độ to, độ nhỏ của âm và 
biên độ dao động 
- HD : Nâng đầu th-ớc lệch khỏi 
vị trí cân bằng trong hai tr-ờng 
hợp : 
+ Đầu th-ớc lệch nhiều 
+ Đầu th-ớc lệch ít 
- Quan sát trả lời C1 
- GV yêu cầu đọc thông tin SGK, 
giải thích khái niệm biên độ dao 
động 
Hoạt động của trò 
I/ âm to,âm nhỏ – biên độ dao động 
* Thí nghiệm 1 : 
C1: 
Cách làm th-ớc 
dao động 
Dao động mạnh, 
yếu 
Âm to, âm 
nhỏ 
a) Nâng đầu th-ớc 
lệch nhiều 
 Mạnh 
 To 
b) Nâng đầu th-ớc 
lệch ít 
 Yếu 
 Nhỏ 
C:\Documents and Settings\Admin\Desktop\CHƢƠNG 22.doc - 3 - 
- Từ đó điền từ trả lời C2 
- Lắng nghe, quan sát để trả lời 
C3 
Từ TN 1,2 và C1,C2,C3 hãy nêu 
mối quan hệ giữa biên độ dao 
động và độ to của âm bằng cách 
điền vào kết luận ? 
*HĐ3 : Tìm hiểu độ to của một 
số âm 
- Độ to của âm đ-ợc đo bằng đơn 
vị gì ? 
- Ng-ỡng đau ( làm đau nhức tai ) 
là bao nhiêu ? 
 4- Củng cố 
- Cho trả lời C4 
- So sánh biên độ dao động của 
điểm M trong 2 tr-ờng hợp ở h 
12.3 SGK ? 
- Cho đọc C6 và trả lời 
- Hãy -ớc l-ợng độ to của tiếng 
ồn trên sân tr-ờng giờ ra chơI 
nằm trong khoảng nào ? 
* Độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng Của nó đ-ợc gọi là 
biên độ dao động. 
C2: Đầu th-ớc lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít), biên 
độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ). 
* Thí nghiệm 2 : 
- HS làm TN 
C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít) chứng toe biên độ dao 
động của mặt trống càng lớn (nhỏ) tiếng trống càng to (nhỏ). 
* Kết luận : 
 Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm 
càng lớn. 
II/ độ to của một số âm 
 Độ to của âm đ-ợc đo bằng đơn vị Đêxiben ( kí hiệu là : dB 
). 
- Ng-ỡng đau : 130dB 
III/ Vận dụng 
C4: Gảy mạnh dây đàn thì tiếng đàn to và biên độ lớn. 
C5: TH ở trên : Biên độ lớn 
 TH ở d-ới : Biên độ nhỏ 
C6: Máy thu thanh phát ra âm to thì biên độ dao động của 
màng loa lớn, khi phát ra âm nhỏ thì biên độ dao động của 
màng loa nhỏ 
C7: Giờ ra chơI trên sân tr-ờng có tiếng ồn khoảng 70-80dB 
Tiết:14 
MôI tr-ờng truyền âm 
Hoạt động của thầy 
* HĐ2 : Tìm hiểu sự truyền 
âm trong các môI tr-ờng 
- HD : Đặt sao cho 2 quả cầu 
bấc sát vào mặt trống trùng 
tâm của trống. 
 - Vậy trong chất khí âm có 
truyền đ-ợc không ? Còn 
môi tr-ờng rắn thì sao ? 
- Vậy âm truyền đến tai bạn 
C qua môi tr-ờng nào ? 
- Trong chất lỏng âm có 
truyền đ-ợc qua không ? 
- Có nghe đ-ợc âm từ đồng 
hồ phát ra không ? Vậy trong 
chất lỏng âm có truyền đ-ợc 
qua không ? 
- Yêu cầu HS trả lời C4 
- Âm có truyền đ-ợc trong 
chân không không ? 
- GV thông báo môi tr-ờg 
Hoạt động của trò 
I/ môI tr-ờng truyền âm 
* Thí nghiêm : 
1. Sự truyền âm trong chất khí 
C 1: Quả cầu bấc treo gần treo gần trống 2 nảy ra chứng tỏ rằng âm 
truyền qua môi tr-ờng không khí 
C2: Biên độ dao động của quả cầu bấc thứ 1 lớn hơn biên độ dao động 
của quả cầu bấc thứ 2 chứng tỏ càng gần nguồn âm thì âm càng to, 
càng xa nguồn âm thì âm càng nhỏ. 
2. Sự truyền âm trong chất rắn 
C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môI tr-ờng chất rắn 
3. Sự truyền âm trong chất lonngr 
C4: Âm truyền đến tai qua các môI tr-ờng : Rắn, lỏng, khí 
4. Âm có thể truyền đ-ợc trong chân không hay không ? 
- Chân không l;à môi tr-ờng không có không khí 
C5: Âm không truyền qua đ-ợc chân không 
* Kết luận : 
- Âm có thể truyền qua những môi tr-ờng nh- : Rắn, lỏng, khí và 
không thể truyền qua chân không 
- ở các vị trí càng gần (xa) nguồn âm thì âm nghe càng to (nhỏ) 
C:\Documents and Settings\Admin\Desktop\CHƢƠNG 22.doc - 4 - 
chân không là môI tr-ờng 
không có không khí 
- - Trả lời C5 
- Hãy điền vào Kết luận 
* HĐ3 : Tìm hiểu vận tốc 
truyền âm trong các môI 
tr-ờng 
- Yêu cầu đọc 5 SGK và trả 
lời C6 
- Lấy ví dụ chứng tỏ âm 
truyền qua đ-ợc môi tr-ờng 
chất lỏng 
- C9 ? 
- Cho trả lời C10 
5. Vận tốc truyền âm 
C6: Vận tốc truyền âm trong thép lớn hơn vận tốc truyền âm trong 
n-ớc, vận tốc truyền âm trong n-ớc lớn hơn vận tốc truyền âm trong 
không khí 
II/ Vận dụng 
C7: Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môI tr-ờng không 
khí 
C8: Hai ng-ời bởi có thể nói chuyện đ-ợc với nhau 
C9: Vì đất là môi tr-ờng chất rắn nên truyền âm nhanh hơn môi 
tr-ờng không khí 
C10: Không, vì trong chân không không truyền đ-ợc âm 
Tiết 15: Phản xạ âm – Tiếng vang 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
HĐ2: Tìm hiểu âm phản xạ - Tiếng 
vang (15ph) 
- Yêu cầu tất cả HS đọc kỹ mục I 
(SGK) và nắm đ-ợc thế nào là tiếng 
vang, thế nào là âm phản xạ 
- Thảo luận theo nhóm để trả lời C1, 
C2, C3 và phần kết luận. 
Chú ý: Với C1, HS phải nêu đ-ợc âm 
phản xạ từ mặt chắn nào và đến tai 
sau âm trực tiếp 1/15s. 
Với C2: GV chốt lại vai trò khuyếch 
đại của âm phản xạ nên nghe đ-ợc 
âm to hơn. 
Với C3: GV chỉ ra tr-ờng hợp trong 
phòng rất lớn, tai ng-ời phân biệt 
đ-ợc âm phản xạ với âm trực tiếp 
nên nghe đ-ợc tiếng vang. 
Đ3: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt và 
vật phản xạ âm kém (5ph) 
- Yêu cầu HS đọc mục II (SGK) và 
trả lời câu hỏi: 
+ Vật nh- thế nào thì phản xạ âm 
tốt? (Vật nh- thế nào thì hấp thụ âm 
kém?) 
+ Vật nh- thế nào thì phản xạ âm 
kém? 
- Yêu cầu HS trả lời câu C4 
HĐ4: Làm các bài tập trong phần 
vận dụng (10ph) 
- Yêu cầu HS làm các câu C5, C6, 
C7, C8. 
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống 
nhất câu trả lời. 
Với C7: Yêu cầu HS nói rõ “t” là 
thời gian âm đi nh- thế nào? 
I. Âm phản xạ - Tiếng vang 
- Cá nhân HS nghiên cứu SGK để nắm đ-ợc: 
+ Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ. 
+ Ta nghe đ-ợc tiếng vang khi âm phản xạ đến tai ta 
chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời 
gian ít nhất 1/15s. 
- Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi và phần kết 
luận 
- Thảo luận chung cả lớp để thống nhất câu trả lời 
C1: Nghe thấy tiếng vang ở vùng núi, ở giếng, ở ngõ hẹp 
dài,... Vì ta phân biệt đ-ợc âm phát ra và âm phản xạ. 
C2: Nghe thấy âm thanh trong phòng kín to hơn chính 
âm thanh đó ở ngoài trời. Vì ở ngoài trời ta chỉ nghe thấy 
âm phát ra còn ở trong phòng kín ta nghe đ-ợc âm phát 
ra và âm phản xạ từ t-ờng cùng một lúc đến tai nên nghe 
to hơn. 
C3: a) Cả hai phòng đều có âm phản xạ 
 b) Khoảng cách giữa ng-ời nói và bức t-ờng để nghe 
đ-ợc rõ tiếng vang là: S = 340.1/15.2 = 11,3 (m) 
 II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản x ... 
Cõu 7: Âm thanh phỏt ra từ một cỏi trống khi ta gừ vào nú sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào yếu tố 
nào trong cỏc yếu tố sau? 
 A. K ớch thƣớc của mặt trống B. Độ căng của mặt trống 
 C. Biờn độ dao động của mặt trống D. Kớch thƣớc của dựi trống 
Cõu 8: Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng khi núi về điều kiện để nghe đƣợc tiếng vang? 
 A. Khi ta nghe thấy õm phản xạ cỏch biệt với õm trực tiếp ớt nhất là 15 giõy. 
 B. Khi ta nghe thấy õm phản xạ cỏch biệt với õm trực tiếp ớt nhất là 1/15 giõy. 
 C. Khi ta nghe thấy õm phản xạ cỏch biệt với õm trực tiếp ớt nhất là 1,5 giõy. 
 D. Khi ta nghe thấy õm phản xạ cỏch biệt với õm trực tiếp ớt nhất là 1 giõy. 
Cõu 9: Hiện tƣợng Nguyệt thực thƣờng xảy ra vào những ngày nào trong thỏng? 
 A. Những ngày đầu thỏng õm lịch B. Những ngày cuối thỏng õm lịch 
 C. Ngày trăng trũn D. Bất kỡ ngày nào trong thỏng. 
Hỡnh 2 
A 
B 
B 
A 
O 
a. b. 
A' 
B' 
C:\Documents and Settings\Admin\Desktop\CHƢƠNG 22.doc - 44 - 
Cõu 10: Để ý thấy ở cỏc khỳc ngoặt, ngƣời ta hay đặt cỏc gƣơng cầu lồi để giỳp ngƣời đi đƣờng 
cú thể nhỡn thấy ngƣời ở phớa trƣớc. Tại sao ngƣời ta khụng đặt gƣơng phẳng mà đặt gƣơng cầu 
lồi? 
A. Vỡ vựng nhỡn thấy của gƣơng cầu lồi lớn hơn của gƣơng phẳng. 
B. Vỡ gƣơng phẳng dễ vỡ hơn so với gƣơng cầu lồi 
C. Vỡ giỏ thành của gƣơng cầu lồi rẻ hơn. 
D. Cả 3 lý do trờn. 
Cõu 11: Khi ỏp tai vào miệng vỏ ốc ta thƣờng nghe tiếng rỡ rào nhƣ sống biển. Nguyờn nhõn nào 
khiến ta nghe đƣợc õm thanh đú? 
 A. Dao động của vành tai B. Dao động của khụng khớ bờn trong vỏ ốc 
 C. Dao động của lớp vỏ bờn ngoài vỏ ốc D. Cả 3 ý trờn đều đỳng. 
Cõu 12: Làm thế nào để hạn chế tiếng vang trong phũng? 
 A. Làm tƣờng mấp mụ B. Đặt nhiều đồ đạc mềm, xự xỡ. 
 C. Cả 2 cỏch trờn đều đƣợc D. Cả 2 cỏch trờn đều khụng đƣợc. 
 II. Tự Luận ( 4 điểm) 
Cõu 1: Một vật dao động phỏt ra õm cú tần số 20Hz và một vật khỏc dao động phỏt ra õm cú tần số 
80Hz. Hỏi: 
- Vật nào phỏt ra õm cao hơn? ( 1đ) 
- Vật nào dao động chõm hơn? (1đ) 
Cõu 2: Chiếu một tia sỏng SI lờn một gƣơng phẳng. 
a. Vẽ tia phản xạ. (1đ) 
b. Vẽ một vị trớ đặt gƣơng để thu đƣợc tia phản xạ theo phƣơng thẳng đứng từ trờn xuống. (1đ) 
 S 
 I 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè I NĂM HỌC 2010 - 2011 
MễN THI: Vật Lý 7 
THỜI GIAN: 45 phỳt ( khụng kể thời gian phỏt đề) 
ĐỀ B: 
 I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) 
Hóy khoanh trũn chữ cỏi đầu cõu em cho là đỳng nhất : 
Cõu 1: Vật nào dƣới đõy khụng phải là nguồn sỏng? 
 A. Vỏ chai sỏng chúi dƣới trời nắng B. Mặt Trời 
 C. Đốn ống đang sỏng D. Ngọn nến đang chỏy . 
Cõu 2: Ta nhỡn thấy dõy túc búng đốn vỡ: 
 A. Cú ỏnh sỏng truyền đến dõy túc B. Cú ỏnh sỏng từ dõy túc truyền đến mắt 
 C. Giữa mắt và dõy túc khụng cú vật chắn sỏng D. Cú dũng điện chạy qua dõy túc 
Cõu 3: Trong lớp học, học sinh nghe đƣợc lời giảng của thầy giỏo thụng qua mụi trƣờng truyền 
õm nào? 
 A. Chất rắn B. Chõn khụng 
 C. Khụng khớ D. Chất lỏng 
Cõu 4: Những dụng cụ nào sao đõy khụng đƣợc xem là nguồn õm? 
 A. Chuụng điện thoại đang reo B. Chuụng đồng hồ bỏo thức đang gừ 
 C. Chuụng chựa đang vang D. Chuụng nhà thờ 
Cõu 5: Khi chiếu một chựm sỏng song song vào gƣơng cầu lừm. Kết luõn nào sau dõy là đỳng 
khi núi về chựm tia phản xạ? 
 A. Chựm tia phản xạ là chựm hội tụ B. Chựm tia phản xạ là chựm song song 
 C. Chựm tia phản xạ là chựm phõn kỳ D. Cỏc khả năng A, B, C đều cú thể xảy ra 
C:\Documents and Settings\Admin\Desktop\CHƢƠNG 22.doc - 45 - 
Cõu 6: Sự trầm hay bổng của õm do cỏc nhạc cụ phỏt ra phụ thuộc vào yếu tố nào sau đõy? 
 A. Hỡnh dạng của nhạc cụ B. Tần số của õm phỏt ra 
 C. Vẽ đẹp nhạc cụ D. Kớch thƣớc của nhạc cụ 
Cõu 7: Âm thanh phỏt ra từ một cỏi trống khi ta gừ vào nú sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào yếu tố 
nào trong cỏc yếu tố sau? 
 A. Kớch thƣớc của mặt trống B. Độ căng của mặt trống 
 C. Biờn độ dao động của mặt trống D. Kớch thƣớc của dựi trống 
Cõu 8: Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng khi núi về điều kiện để nghe đƣợc tiếng vang? 
 A. Khi ta nghe thấy õm phản xạ cỏch biệt với õm trực tiếp ớt nhất là 1 giõy. 
 B. Khi ta nghe thấy õm phản xạ cỏch biệt với õm trực tiếp ớt nhất là 1,5 giõy. 
 C. Khi ta nghe thấy õm phản xạ cỏch biệt với õm trực tiếp ớt nhất là 15 giõy. 
 D. Khi ta nghe thấy õm phản xạ cỏch biệt với õm trực tiếp ớt nhất là 1/15 giõy. 
Cõu 9: Hiện tƣợng Nguyệt thực thƣờng xảy ra vào những ngày nào trong thỏng? 
 A. Ngày trăng trũn B. Những ngày đầu thỏng õm lịch 
C. Bất kỡ ngày nào trong thỏng D. . Những ngày cuối thỏng õm lịch 
Cõu 10: Để ý thấy ở cỏc khỳc ngoặt, ngƣời ta hay đặt cỏc gƣơng cầu lồi để giỳp ngƣời đi đƣờng 
cú thể nhỡn thấy ngƣời ở phớa trƣớc. Tại sao ngƣời ta khụng đặt gƣơng phẳng mà đặt gƣơng cầu 
lồi? 
A. Vỡ gƣơng phẳng dễ vỡ hơn so với gƣơng cầu lồi 
B. Vỡ giỏ thành của gƣơng cầu lồi rẻ hơn 
C. Vỡ vựng nhỡn thấy của gƣơng cầu lồi lớn hơn của gƣơng phẳng. 
D. Cả 3 lý do trờn. 
Cõu 11: Khi ỏp tai vào miệng vỏ ốc ta thƣờng nghe tiếng rỡ rào nhƣ sống biển. Nguyờn nhõn nào 
khiến ta nghe đƣợc õm thanh đú? 
 A. Dao động của lớp vỏ bờn ngoài vỏ ốc B. Dao động của vành tai 
 C. Dao động của khụng khớ bờn trong vỏ ốc D. Cả 3 ý trờn đều đỳng. 
Cõu 12: Làm thế nào để hạn chế tiếng vang trong phũng? 
 A. Làm tƣờng mấp mụ B. Đặt nhiều đồ đạc mềm, xự xỡ. 
 C. Cả 2 cỏch trờn đều khụng đƣợc D. Cả 2 cỏch trờn đều đƣợc. 
 II. Tự Luận ( 4 điểm) 
Cõu 1: Khi mỏy thu thanh phỏt ra õm to, õm nhỏ thỡ biờn độ dao động của màng loa nhƣ thế nào?( 2đ ) 
Cõu 2: Chiếu một tia sỏng SI lờn một gƣơng phẳng. 
c. Vẽ tia phản xạ. (1đ) 
d. Vẽ một vị trớ đặt gƣơng để thu đƣợc tia phản xạ theo phƣơng nằm ngang từ trỏi sang phải. (1đ) 
 S 
 I 
ĐÁP ÁN 
MễN: Lí 7 
Đề A: 
 I . Trắc nghiệm: Mỗi cõu chọn đỳng là 0.5điểm 
1 – C 7 – C 
2 – D 8 – B 
3 – A 9 – C 
4 – A 10 – A 
5 – B 11 – B 
6 – D 12 – C 
C:\Documents and Settings\Admin\Desktop\CHƢƠNG 22.doc - 46 - 
 II. Tự luận: 
Cõu 1: - Vật cú tần số 80 Hz phỏt ra õm cao hơn (1đ) 
- Vật cú tần số 20 Hz dao động chậm hơn. ( 1đ) 
Cõu 2: 
 a) 1 diểm 
 N R 
 S 
 i i 
 I 
b)Vẽ đỳng yờu cầu và kớ hiệu đầy đủ lờn hỡnh vẽ ( 1đ) 
Đề B: 
 I . Trắc nghiệm: Mỗi cõu chọn đỳng là 0.5điểm 
1 – A 7 – C 
2 – B 8 – D 
3 – C 9 – A 
4 – D 10 – C 
5 – A 11 – C 
6 – B 12 – D 
 II. Tự luận: 
Cõu 1: - Khi mỏy thu thanh phỏt ra õm to thỡ biờn độ dao động của màng loa lớn (1đ) 
- Khi mỏy thu thanh phỏt ra õm nhỏ thỡ biờn độ dao động của màng loa nhỏ ( 1đ) 
Cõu 2: a) 1 diểm 
 N R 
 S 
 i i 
 I 
b)Vẽ đỳng yờu cầu và kớ hiệu đầy đủ lờn hỡnh vẽ ( 1đ) 
ẹEÀ THI HOẽC Kè 1 NAấM HOẽC 2009-2010 
 Moõn thi: Vaọt lớ 
A.TRAẫC NGHIEÄM: (3ủ) 
1.Khi ủaởt vaọt saựt gửụng caàu loừm thỡ aỷnh cuỷa vaọt laứ: 
A. AÛnh thaọt baống vaọt C.Aỷnh aỷo baống vaọt 
B.Aỷnh aỷo beự hụn vaọt D.Aỷnh aỷo lụựn hụn vaọt 
2.Aỷnh cuỷa moọt vaọt taùo bụỷi gửụng caàu loài laứ: 
A. Aỷnh thaọt baống vaọt C.Aỷnh aỷo baống vaọt 
B.Aỷnh aỷo beự hụn vaọt D.Aỷnh aỷo lụựn hụn vaọt 
3. Bieỏt goực taùo bụỷi tia tụựi vaứ tia phaỷn xaù laứ 60
0 
. Goực tụựi laứ: 
A.. 60
0 
B. 45
 C. 30
0
 D. 15
0
4.Cho moọt ủieồm saựng S caựch gửụng phaỳng 20cm. Aỷnh aỷo S’cuỷa S seừ caựch S moọt ủoùan: 
A. 20cm B. 40cm C. 15cm D. 25cm 
5. Nguoàn saựng coự ủaởc ủieồm gỡ? 
C:\Documents and Settings\Admin\Desktop\CHƢƠNG 22.doc - 47 - 
 A. Truyeàn aựnh saựng ủeỏn maột ta B. Tửù noự phaựt ra aựnh saựng 
 C. Phaỷn chieỏu aựnh saựng D. Chieỏu saựng caực vaọt xung quanh 
6. Cuứng moọt vaọt laàn lửụùt ủaởt trửụực 3 gửụng, caựch gửụng cuứng 1 khoaỷng, gửụng naứo taùo ủửụùc 
aỷnh aỷo lụựn nhaỏt?A. Gửụng phaỳng B. Gửụng caàu loừm 
C. Gửụng caàu loài D. Khoõng gửụng naứo (caỷ 3 gửụng ủeàu cho aỷnh aỷo baống nhau) 
7. Trong caực trửụứng hụùp dửụựi ủaõy, vaọt phaựt ra aõm khi naứo? 
A khi keựo caờng vaọt C. Khi neựn vaọt 
B. Khi uoỏn cong vaọt D. Khi laứm vaọt dao ủoọng 
8. Tai ngửụứi coự theồ nghe ủửụùc aõm thanh vụựi taàn soỏ trong khoaỷng: 
A. Tửứ 0 HZ-20 HZ C. Tửứ 20 HZ- 40 HZ 
B. Tửứ 20 HZ- 20000 HZ D. Lụựn hụn 20000 HZ 
9. Vaọt phaựt ra aõm to hụn khi naứo? 
A. Khi vaọt dao ủoọng nhanh hụn B. Khi vaọt dao ủoọng maùnh hụn 
C. Khi taàn soỏ dao ủoọng lụựn hụn D. Caỷ 3 trửụứng hụùp treõn 
10. Choùn caõu traỷ lụứi ủuựng: 
A. AÂm truyeàn nhanh hụn aựnh saựng B. Coự theồ nghe ủửụùc tieỏng saỏm trửụực khi nhỡn thaỏy chụựp 
C. AÂm khoõng theồ truyeàn trong chaõn khoõng D. AÂm khoõng theồ truyeàn qua nửụực 
11. Tai ta nghe ủửụùc tieỏng vang khi naứo? 
A. Khi aõm phaựt ra ủeỏn tai sau aõm phaỷn xaù ớt nhaỏt 1/15 s 
B. Khi aõm phaựt ra ủeỏn tai gaàn nhử cuứng moọt luực vụựi aõm phaỷn xaù 
C. Khi aõm phaựt ra ủeỏn tai trửụực aõm phaỷn xaù ớt nhaỏt 1/15 s 
D. Caỷ 3 trửụứng hụùp treõn ủeàu nghe thaỏy tieỏng vang 
12. Taùi sao khi noựi lụựn trong phoứng to thỡ nghe ủửụùc tieỏng vang coứn trong phoứng nhoỷ thỡ 
khoõng ?A. Vỡ phoứng nhoỷ khoõng coự phaỷn xaù aõm 
B. Vỡ phoứng lụựn khoõng coự phaỷn xaù aõm 
C. vỡ phoứng lụựn khoõng khớ loaừng neõn aõm truyeàn ủi deó daứng 
D. Vỡ phoứng ủuỷ lụựn thỡ aõm phaỷn xaù doọi laùi ủeỏn tai ta mụựi coự theồ chaọm hụn aõm truyeàn trửùc 
tieỏp ủeỏn tai moọt khoaỷng ớt nhaỏt 1/15 s ủeồ taùo thaứnh tieỏng vang 
B. Tệẽ LUAÄN ( 7ủ) 
13: Phaựt bieồu noọi dung ủũnh luaọt phaỷn xaù aựnh saựng (2ủ) 
14. Neõu caực tớnh chaỏt cuỷa aỷnh taùo bụỷi gửụng phaỳng(1,5ủ) 
15. Haừy chổ ra boọ phaọn dao ủoọng phaựt ra aõm trong nhửừng nhaùc cuù sau: ủaứn ghi ta, saựo , 
troỏng. (1,5ủ) 
16. Cho tia tụựi SI ủeỏn maởt moọt gửụng phaỳng nhử hỡnh veừ . haừy veừ tia phaỷn xaù IR ?(2ủ) 
 S 
 I 
 ẹAÙP AÙN ẹEÀ THI HOẽC Kè 1 NAấM HOẽC 2009-2010 
 Moõn thi: Vaọt lớ 
Khoỏi 7 – Thụứi gian 45 phuựt 
C:\Documents and Settings\Admin\Desktop\CHƢƠNG 22.doc - 48 - 
CAÂU 
NOÄI DUNG ẹIEÅM 
13 
14 
15 
16 
A. Traộc nghieọm: 
 1.Caõu D 2.Caõu B 3. Caõu C 4. Caõu B 5. Caõu B 
 6. Caõu B 7.Caõu D 8. Caõu B 9.Caõu B 
 10. Caõu C 11. Caõu C 12.Caõu D 
 B. Tửù luaọn 
+ ẹũnh luaọt: 
 -Tia phaỷn xaù naốm trong maởt phaỳng chửựa tia tụựi vaứ ủửụứng phaựp tuyeỏn 
cuỷa gửụng ụỷ ủieồm tụựi. 
 -Goực phaỷn xaù baống goực tụựi. 
* Tớnh chaỏt cuỷa aỷnh taùo bụỷi gửụng phaỳng 
 +Aỷnh cuỷa vaọt taùo bụỷi gửụng phaỳng khoõng hửựng ủửụùc treõn maứn chaộn goùi laứ 
aỷnh aỷo. 
 +ẹoọ lụựn cuỷa aỷnh cuỷa moọt vaọt taùo bụỷi gửụng phaỳng baống ủoọ lụựn cuỷa vaọt 
 +Khoaỷng caựch tửứ 1 ủieồm cuỷa vaọt ủeỏn gửụng phaỳng baống khoaỷng caựch tửứ 
aỷnh cuỷa ủieồm ủoự ủeỏn gửụng. 
 Boọ phaọn dao ủoọng phaựt ra aõm: 
-ẹaứn ghi ta: Daõy ủaứn dao ủoọng 
-Saựo: Khoõng khớ trong oỏng saựo dao ủoọng 
-Troỏng: Maởt troỏng dao ủoọng 
* veừ tia phaỷn xaù IR: 
3d 
1 ủ 
1 ủ 
0,5 ủ 
0,5 ủ 
0,5 ủ 
0,5 ủ 
0,5 ủ 
0,5 ủ 
2 ủ 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfCHUONG2.pdf