Giáo án môn Vật lý 7 - Chương III: Điện học

Giáo án môn Vật lý 7 - Chương III: Điện học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (10ph)

- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi:Ngoài các hiện t-ợng điện mô tả trong hình

ảnh đầu ch-ơng, em còn biết các hiện t-ợngđiện nào khác?

- GV thông báo: một trong các cách nhiễmđiện các vật là nhiễm điện do cọ sát.

- Các em thấy hiện t-ợng gì xảy ra khi cởi áongoài bằng len vào những ngày thời tiết hanhkhô ráo?

 

pdf 73 trang Người đăng vultt Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 7 - Chương III: Điện học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Ayligio.bachtuyet ! 
Ch-ơng III: điện học 
Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (10ph) 
- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi: 
Ngoài các hiện t-ợng điện mô tả trong hình 
ảnh đầu ch-ơng, em còn biết các hiện t-ợng 
điện nào khác? 
- GV thông báo: một trong các cách nhiễm 
điện các vật là nhiễm điện do cọ sát. 
- Các em thấy hiện t-ợng gì xảy ra khi cởi áo 
ngoài bằng len vào những ngày thời tiết hanh 
khô ráo? 
HĐ3: Thí nghiệm 2: Phát hiện vật bị cọ xát bị 
nhiễm điện hay vật mang điện tích (12ph) 
- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có đặc điểm gì mà 
có khả năng hút các vật khác? 
- Tất cả các vật nóng lên có thể hút các vật 
khác? 
- áp các vật đó vào đèn cồn,... thì có hút đ-ợc 
các mẩu giấy vụn không? 
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra 
(SGK): Mảnh tôn áp sát vào mảnh phim nhựa 
đã đ-ợc cọ xát 
 “vật nhiễm điện” là “vật mang điện tích” 
- HS trả lời câu hỏi GV đ-a ra theo hiểu biết 
của mình. 
( Đèn điện sáng, quạt điện quay, bàn là điện,... 
đang hoạt động) 
- HS trả lời câu hỏi GV đ-a ra và nắm đ-ợc 
hiện t-ợng t-ơng tự ngoài tự nhiên là hiện 
t-ợng sấm sét đó là hiện t-ợng nhiễm điện do 
cọ xát. 
I- Vật nhiễm điện 
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút 
các vật khác. 
 Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm 
sáng bóng đèn bút thử điện 
II- Vận dụng 
C1: Khi chải tóc bằng l-ợc nhựa, l-ợc nhựa và 
tóc cọ xát vào nhau. Cả l-ợc nhựa và tóc bị 
nhiễm điện. Do đó tóc bị l-ợc nhựa hút kéo 
thẳng ra. 
C2: Cánh quạt điện khi quay cọ xát với mạnh 
với không khí và bị nhiễm điện. Mép cánh quạt 
cọ xát nhiều nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. 
Do đó mép cánh quạt hút bụi nhiều nhất. 
C3: Khi lau g-ơng bằng khăn bông khô, chúng 
bị cọ xát và bị nhiễm điện, vì thế hút các bụi 
vải. 
 Bài 17 : SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ SÁT 
 a. Địa chỉ tớch hợp: 
Cú thể làm nhiễm điện vật bằng cỏch cọ sỏt 
b. Phương phỏp tớch hợp: Làm cỏc thớ nghiệm của bài để hỡnh thành kiến thức cú thể làm nhiễm điện 
vật bằng cỏch cọ sỏt, sử dụng hỡnh ảnh về tỏc hại của sột và biện phỏp làm giảm sột, kết hợp lấy vớ dụ 
thực tế. 
GV: Cú thể làm vật nhiễm điện bằng cỏch nào ? 
Hs : Cú thể làm vật nhiễm điện bằng cỏch cọ sỏt. 
GV :Trong tự nhiờn vật cú thể tự nhiễm điện được khụng? Em hóy cho vớ dụ? 
HS : Trong tự nhiờn vật vẫn cú thể nhiễm điện được mà khụng cần sự tỏc động của con người.Vớ dụ, 
vào những lỳc trời mưa giụng, cỏc đỏm mõy bị cọ sỏt vào nhau nờn nhiễm điện trỏi dấu. 
GV : Sự nhiễm điện này dẫn đến hiện tượng gỡ trong tự nhiờn? 
HS: Sự nhiễm điện trờn dẫn đến sự phúng điện giữa cỏc đỏm mõy (sấm) và giữa đỏm mõy với mặt đất 
(sột). 
GV : Hiện tượng trờn cú ảnh hưởng gỡ đến mụi trường khụng? 
Hs : Hiện tượng trờn vừa cú lợi, vừa cú hại cho cuộc sống con người. 
+ Lợi ớch: Giỳp điều hũa khớ hậu, gõy ra phản ứng húa học nhằm tăng thờm lượng ozon bổ sung vào 
khớ quyển 
+ Tỏc hại: Phỏ hủy nhà cửa và cỏc cụng trỡnh xõy dựng, ảnh hưởng đến tớnh mạng con người và sinh 
vật, tạo ra cỏc khớ độc hại (NO, NO2). 
GV : Vậy cần phải làm gỡ để làm giảm tỏc hại của sột ? 
 ( sử dụng hỡnh ảnh dựng cột thu lụi để làm giảm tỏc 
hại của sột – bờn trỏi) 
HS ý thức : Để giảm tỏc hại của sột, bảo vệ tớnh 
mạng của người và cỏc cụng trỡnh xõy dựng, cần 
thiết xõy dựng cỏc cột thu lụ i. 
Tiết 20: Hai loại điện tích 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
HĐ1: Tổ chức tình huống học 
tập (3ph) 
- Nếu hai vật đều bị nhiễm điện 
thì chúng hút nhau hay đẩy 
nhau? Muốn kiểm tra đ-ợc 
điều này thì phải tiến hành thí 
nghiệm nh- thế nào? 
HĐ3: Thí nghiệm 2: Phát hiện 
hai vật nhiễm điện hút nhau và 
mang điện tích khác loại 
(10ph) 
- Vì sao cho rằng thanh nhựa 
thẫm màu và thanh thuỷ tinh 
nhiễm điện khác loại? 
HĐ4: Kết luận và vận dụng 
hiểu biết về hai loại điện tích 
và lực tác dụng giữa chúng 
(5ph) 
- GV thông báo tên hai loại 
điện tích và quy -ớc về điện 
tích âm (-), điện tích d-ơng (+) 
HĐ5: Tìm hiểu sơ l-ợc về cấu 
tạo nguyên tử (10ph) 
- ĐVĐ:Những điện tích này do 
đâu mà có? 
- GV chốt lại: Một vật nhiễm 
điện âm nếu nhận thêm 
êlectrôn, nhiễm điện d-ơng 
nếu mất bớt êlectrôn. 
I- Vật nhiễm điện 
1- Thí nghiệm 1 
- HS hoàn thiện, thảo luận để thống nhất phần nhận xét: Hai vật 
giống nhau, đ-ợc cọ sát nh- nhau thì mang điện tích cùng loại 
và đ-ợc đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau 
2- Thí nghiệm 2 
- HS thảo luạn thống nhất phần nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu 
và thanh thuỷ tinh khi đ-ợc cọ xát thì chúng hút nhau do chúng 
nhiễm điện khác loại. 
- HS trả lời: nếu chúng nhiễm điện cùng loại thì chúng đẩy 
nhau, do chúng hút nhau nên nhiễm điện khác loại. 
3- Kết luận 
- Có hai loại điện tích: điện tích d-ơng (+) và điện tích âm (-
). Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện 
tích khác loại thì hút nhau. 
- Quy -ớc: Điện tích của thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát vào 
lụa là điện tích d-ơng. Điện tích của thanh nhựa sẫm màu 
sau khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm. 
- HS trả lời C1: Vì hai vật bị nhiễm điện hút nhau thì mang điện 
tích khác loại. Thnah nhựa khi đ-ợc cọ xát mang điện tích (-) 
nên mảnh vải mang điện tích (+) 
II- Sơ l-ợc về cấu tạo nguyên tử 
C2: Tr-ớc khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích âm ở các 
êlectroon chuyển động xung quanh hạt nhân và điện tích d-ơng 
ở hạt nhân của nguyên tử. 
C3: Tr-ớc khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì các 
vật đó ch-a bị nhiễm điện, các điện tích d-ơng và âm trung hoà 
lẫn nhau. 
C4: Mảnh vải nhiễm điện d-ơng do mất bớt êlectrôn. Th-ớc 
nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn. 
Tiết 21: Dòng điện – Nguồn điện 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
HĐ2: Tìm hiểu dòng điện 
là gì? (10ph) 
- Cho HS quan sát H19.1 
(SGK) và yêu cầu HS nêu 
sự t-ơng tự giữa dòng điện 
và dòng n-ớc 
+ Mảnh phim nhựa t-ơng 
tự nh- bình đựng n-ớc. 
+ Mảnh tôn, bóng đèn bút 
thử điện t-ơng tự nh- ống 
thoát n-ớc. 
+ Điện tích trên mảnh phim 
nhựa giảm bớt đi nh- n-ớc 
trong bình vơi đi. 
+ Cọ sát tăng thêm sự 
nhiễm điện của mảnh phim 
nhựa nh- đổ thêm n-ớc vào 
trong bình. 
HĐ3: Tìm hiểu các nguồn 
điện th-ờng dùng (5ph) 
- Điện tích có trong nguyên tử có trong mọi vật không thể mất điện 
tích. Có điện hay mất điện có nghĩa là có dòng điện hay mất dòng 
điện. 
I- Vật nhiễm điện 
C1:a)Điện tích của mảnh phim nhựa t-ơng tự nh- n-ớc trong bình. 
b)Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay 
ta t-ơng tự nh- n-ớc chảy từ bình A sang bình B. 
C2: Muốn đèn lại sáng thì cần cọ sát để làm nhiễm điện mảnh phim 
nhựa rồi chạm bút thử điện vào mảnh tôn áp sát trên mảnh phim 
nhựa. 
Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích dịch chuyển 
qua nó. 
- Kết luận:+ Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có 
h-ớng. 
+ Các thiết bị điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua. 
II- Nguồn điện 
1- Các nguồn điện th-ờng dùng 
- Nguồn điện cung cấp dòng điện để các dụng cụ dùng điện hoạt 
động. 
- Nguồn điện có hai cực: cực d-ơng (+) và cực âm (-). 
- GV thông báo tác dụng 
của nguồn điện và hai cực 
của pin, ác quy. 
- Yêu cầu HS kể tên các 
nguồn điện và mô tả cực 
(+), cực (-) của mỗi nguồn 
điện đó và trả lời C5 
- HS trả lời C3: pin tiểu, pin tròn, pin vuông, pin cúc áo, ác quy, 
đinamô xe đạp, pin mặt trời, máy phát điện,... 
C5: Đồng hồ, điều khiển T.V, đồ chơi, máy tinh bỏ túi, đèn pin,... 
III- Vận dụng 
C4: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có h-ớng. 
Đèn điện sáng, quạt điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua... 
C6: Cần ấn vào lẫy để núm xoay tì sát vào vành xe đạp, khi bánh xe 
quay thì dòng điện qua dây nối từ đinamô lên đèn và làm đèn sáng. 
Tiết 22 
 chất dẫn điện và chất cách điện 
Dòng điện trong kim loại 
* HĐ2: Tìm hiểu thế nào là chất dẫn điện, 
chất cách điện 
- Chất dẫn điện là gì? Khi nào nó đợc gọi là vật 
dẫn điện. 
- Chất cách điện là gì? Khi nào nó đợc gọi là vật 
cách điện. 
- Hãy nói rõ mỗi bộ phận vừa chỉ ra làm bằng 
chất gì? Vật liệu gì? 
* HĐ3: Xác định bằng thí nghiệm vật dẫn 
điện và cách điện. 
+ Gợi ý: 
• Làm thế nào để biết có dòng điện chạy qua 
một bóng đèn? 
• Nếu có một chỗ hở trong mạch  dòng điện 
có chạy qua không  nối chỗ hở đó bằng vật 
dẫn điện  K/quả .. vật không dẫn điện. 
• Vì sao nối 2 đầu dây với dây đồng thì đèn 
sáng, bỏ dây đồng  đèn không sáng. 
 • Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm kiểm tra các 
vật dẫn điện, không dẫn điện theo nhóm và ghi 
vào vở 
• Cho làm C2, C3 (không khí là chất dẫn điện 
hay cách điện? Vì sao?) 
* HĐ4: Tìm hiểu dòng điện trong Kim Loại. 
- Các nhà bác học phát hiện và khẳng định trong 
kim loại có các (e) tự do  1) (đây là điểm khác 
với vật cách điện) 
- Vì sao gọi là các (e) tự do trong KL? 
- Trong điều kiện bình thờng cha nối dây KL 
với nguồn điện thì các (e) tự do chuyển động 
theo hớng nào? 
- Yêu cầu trả lời câu 6: Lu ý các mũi tên dùng 
để chỉ hớng chuyển động của các (e) tự do và 
cực (+) có tác dụng nh mang điện dơng (+), cực 
(-) có tác dụng nh mang điện (-) 
- Vậy dòng điện trong KL là dòng các hạt nào 
dịch chuyển có hớng (theo một chiều xác định) 
I/ Chất dẫn điện & chất cách điện 
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. 
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện 
đi qua. 
C1: 
1. Các bộ phận dẫn điện là: dây tóc, dây trục, 2 
đầu dây đèn, lõi dây, 2 chốt cắm 
2. Các bộ phận cách điện là: trục thuỷ tinh, 
thuỷ tinh đen, vở dây, vỏ nhựa của phích cắm. 
- Ph-ơng pháp làm thí nghiệm 
- Đèn sáng khi có dòng điện chạy qua 
D/cụ: Bóng đèn, pin, dây điện. 
- Nối hai đầu dây với dây đồng  mạch kín 
(dây đồng dẫn điện) không nối dây đồng mạch 
hở. 
C2: Vật liệu thờng dùng làm vật dẫn điện: 
đồng, nhôm, chì (các KL) 
Vật liệu thờng dùng làm vật cách điện: Nhựa, 
sứ, tt. 
C3: Khi mạch hở K2 nối hai đầu dây nhng vẫn 
không có dòng điện  đèn không sáng. 
II/ Dòng điện trong kim loại. 
1. Êlectron tự do trong kim loại 
a. Các kim loại là các chất dẫn điện, KL nào 
cũng đợc tạo từ các nguyên tử. 
C4:Trong ntử (e) mang điện (-) 
Hạt nhân mang điện (+) 
b. Trong KL có các (e) thoát ra khỏi nhóm và 
chuyển động tự do chúng đợc gọi là (e)tự do. 
C5: Ký hiệu biểu diễn (e) tự do: 
- Ký hiệu biểu diễn phần còn lại: 
chúng mang điện tích dơng và nguyên tử lúc đó 
bị mất bớt (e) 
C6: Các (e) tự do bị cực (+) của pin đẩy, cực (-) 
của pin hút. 
KL: Các (e) tự do .dịch chuyển có hướng.. 
- Khi nối một dây KL với 2 cực của nguồn điện 
thì (e) tự do dịch chuyển từ cực nào tới cực nào? 
- Vậy các hạt nhân nguyên tử mang điện (+) có 
dịch chuyển không và dịch  ... dao động. 
b) Con ong đập cánh 18000 lần trong 1 phút. 
c) Thời gian một vật thực hiện một dao động là 0,00004 giây. 
Câu 4: 
a) Năm 1994, một sao chổi đã đâm vào sao Mộc gây ra một vụ nổ rất lớn. ở mặt đất ta 
không nghe thấy tiếng nổ đó? Hãy giải thích vì sao? 
 b) Tại sao khi đứng cách nơi nổ mìn một khoảng ta thấy đất rung chuyển tr-ớc rồi mới 
nghe thấy tiếng nổ? 
Câu 5: Vận tốc của một viên đạn súng tr-ờng là 900m/s. Một câu hỏi đ-ợc đặt ra: Khi nghe 
thấy tiếng súng, liệu viên đạn đã bay qua ng-ời ch-a? Em hãy trả lời câu hỏi trên? 
Câu 6: Một ng-ời đứng cách vách đá 11,3m. Hỏi ng-ời đó nói to có nghe đ-ợc tiếng vang 
không? 
Đáp án và biểu điểm đề 2 (Thang điểm 20) 
Câu 1: (3đ) 
a)Vẽ đ-ờng tia phản xạ: (2đ) 
b)Từ I vẽ tia IR thẳng đứng 
lên trên hợp với tia SI 1 góc 
 SIR, vẽ phân giác IN của 
 góc SIR ( i=i’). Quay gương 
 sao cho mặt phẳng g-ơng 
S
R
I
S
R
N
I
vuông góc với IN -> đó là vị 
 trí g-ơng phải chọn.(2đ) 
Câu 2 . (4đ) 
- Nêu cách vẽ (2đ) 
Vẽ các đ-ờng phân giác tại Avà B 
 Các phân giác này cắt nhau tại tâm O của mặt 
cầu từ tâm này dùng compa vẽ mặt cầu. 
- Hình vẽ (2đ). 
Câu 3. (5đ) 
Trong 1 giây âm đó đi đ-ợc 340 m /s . 
1
15
 = 22,7 m (2,5đ) 
Khoảng cách từ ng-ời đến t-ờng là 
22,7
2
m
 = 11,35 m (2,5đ) 
Câu 4: ( 4 điểm ). Mỗi ý đúng đ-ợc 1 điểm . 
a)Hai lá nhôm gắn với quả cầu A xòe ra là vì chúng nhiễm điện cùng dấu với quả cầuA. (1 
điểm ) 
b)Khi nối A với B bằng một thanh nhựa thì không có hiện t-ợng gì xảy ra vì bản thân thanh 
nhựa là chất cách điện nên điện tích không di chuyển đ-ợc trên thanh ray. (1 điểm 
c)Khi nối A với B bằng một đoạn dây đồng thì ta thấy hai lá nhôm của quả cầu B hơi tách ra 
một chút đồng thời hai lá nhôm của quả cầu A khép lại một chút. (1 điểm ) Giải thích : Dây 
đồng là chất dẫn điện. Lúc đầu quả cầu A nhiễm điện âm tức thiếu electrôn. Khi đ-ợc 
nối bằng dây đồng một ít các electrôn ở quả cầu B dịch chuyển qua dây dẫn sang quả 
cầu A, làm cho quả cầu B và quả cầu A điều bị nhiễm điện âm nh- nhau nh-ng yếu hơn 
nhiễm điện ban đầu của quả cầu A. Kết quả 2 lá nhôm của cả 2 quả cầu đều xòe ra 
nh-ng ít hơn so với 2 lá nhôm gắn ban đầu ở quả cầu A. 
(1 điểm ) 
Câu 5: ( 3 điểm ) Nêu đ-ợc những chỗ hở mạch và cách khắc phục sau: 
- Bóng đèn đứt tóc. Thay bóng đèn khác. ( 0,5 đ ) 
- Bóng đèn tiếp xúc không tốt với đế đèn. Vặn chặt đèn vào đế. ( 0,5 đ ) 
- Các chốt nối dây lỏng. Vặn chặt các chốt nối dây. ( 0,5 đ ) 
- Dây dẫn đứt ngầm bên trong. Thay dây khác. ( 0,5 đ ) 
- Công tắc tiếp xúc không tốt. Kiểm tra chỗ tiếp xúc hoặc thay cong tắc mới. ( 0,5 đ ) 
- Pin cũ hết điện. Thay pin mới. ( 0,5 đ ) 
O
A
B
đề III 
Môn: Vật lí 7. Năm học 2008-2009 
Câu 1: 
a) Vì sao về mùa đông th-ờng có s-ơng mù? Và khi thở ra ta th-ờng thấy hơi thở nh- 
khói? 
b) Khi đem trứng lên đỉnh núi cao để luộc thì trứng có chín không? Vì sao? 
Câu 2: 
a) Khi một phần ánh sáng bị vật chắn sáng ngăn lại thì ở phía sau vật có một vùng 
bóng nửa tối. Trong các phòng mổ ở bệnh viện ng-ời ta đã làm thế nào để khi mổ không xuất 
hiện bóng tối che khuất vết mổ? Giải thích? 
b) Giải thích vì sao nhật thực toàn phần chỉ xảy ra trong vòng vài phút trong khi nguyệt 
thực xảy ra trong khoảng hơn 2 giờ đồng hồ? 
Câu 3: Hãy tìm tần số của dao động các vật sau đây? Ta có thể nghe đ-ợc âm thanh nào 
trong các âm thanh đó? 
a) Con lắc đồng hồ mất 2 giây để thực hiện một dao động. 
b) Con ong đập cánh 18000 lần trong 1 phút. 
c) Thời gian một vật thực hiện một dao động là 0,00004 giây. 
Câu 4: 
a) Năm 1994, một sao chổi đã đâm vào sao Mộc gây ra một vụ nổ rất lớn. ở mặt đất ta 
không nghe thấy tiếng nổ đó? Hãy giải thích vì sao? 
 b) Tại sao khi đứng cách nơi nổ mìn một khoảng ta thấy đất rung chuyển tr-ớc rồi mới 
nghe thấy tiếng nổ? 
Câu 5: Vận tốc của một viên đạn súng tr-ờng là 900m/s. Một câu hỏi đ-ợc đặt ra: Khi nghe 
thấy tiếng súng, liệu viên đạn đã bay qua ng-ời ch-a? Em hãy trả lời câu hỏi trên? 
Câu 6: Một ng-ời đứng cách vách đá 11,3m. Hỏi ng-ời đó nói to có nghe đ-ợc tiếng vang 
không? 
ĐỀ V 
Bài 1:Giải thích tại sao ta nhìn thấy bóng của cái cây trên mặt hồ nứoc phẳng lại lộn 
ng-ợc so với cây 
Bài 2: Khi có hiện t-ợng nhật thực và hiện t-ợng nguyệt thực vị trí t-ơng đối của tráI 
đất, mặt trời và mặt trăng nh- thế nào? 
Bài 3: Vào mùa đông nhất là những ngày hanh khô khi cởi áo len ta th-ờng thấy 
những tiến nổ lép bép nhỏ vào ban đêm khi cởi áo ta còn thấy sự phóng các tia lửa 
đuôI . Hãy giải thích ? 
Bài 4: Tại sao khi trang điểm ng-ời ta không dùng g-ơng cầu lồi hoặc g-ơng cầu lõm 
mà th-ờng dùng g-ơng phẳng. 
Bài 4:Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với một g-ơng phẳng 
a,Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi g-ơng phẳng 
b,Vẽ một tia AI trên g-ơng và tia phản xạ t-ơng ứng 
c,Đặt vật AB nh- thế nào thì có ảnh AB song song cùng chiều với vật 
Bài 5: Có ba bóng đèn Đ1, Đ2 ,Đ3 mắc nối tiếp và mắc với nguồn thành một mạch kín. 
Các vôn kế V1 đo hiệu điện thế hai đầu đèn Đ1, V2 đo hiệu điện thế hai đầu đèn Đ2, V3 
đo hiệu điện thế hai đầu đèn Đ3.Hãy vẽ mạch điện thoả mãn yêu cầu trên. 
Bài 3:Có một mạch điện gồm Pin, bóng đèn Pin, dây nối và công tắc .Khi đóng công 
tắc nh-ng đền không sáng .Nêu hai trong số những chỗ có thể hở mạch và cho biết 
cách khắc phục? 
Bài 6: Hãy giải thích nguyên tắc hoạt động của cái còi mà trọng tài bóng đá th-ờng 
dùng? (Loại còi bên trong có một viên bi nhỏ). 
đáp án- biểu điểm 
Câu đáp án điểm 
1 
4điểm 
(1) Rắn Lỏng 
(2) Khí 
(3) Chân không 
(4) Tiến ồn to 
(5) Kéo dài 
(6) Sức khoẻ 
0,5 
0,5 
1,0 
1,0 
0,5 
0,5 
2 
3điểm 
- Khi có hiện th-ợng nhật thực, nguyệt thực, trái đất mặt 
trăng và mặt cùng nằm trên một đ-ờng thẳng 
- Nhật thực: Mạt trăng năm trong khoảng giữa trái đất và mặt 
trời 
Nguyệt thực : Trái đất nằm trong hkhoảng giữa mặt trăng và 
mặt trời. 
1,0 
1,0 
1,0 
3 
4điểm 
Khi hoạt động làm việc, áo len và áo trong cọ xát liên tục với 
nhau làm chúng nhiễm điện khác loại.Khi cởi áo len do sự 
phóng điện giữa các vật nhiễm điện trái dấu mà ta thấy xuất 
hiện những tia lửa điện nhỏ và tiếng nổ lép bép. 
4,0 
4 
3điểm 
G-ơng cầu lồi và g-ơng cầu lom khong tạo ảnh giống vật 
đ-ợc chính vì vậy dùng g-ơng cầu trong trang điểm là không 
hợp lý. Dùng g-ơng phẳng ảnh và vật có kính th-ớc bằng 
nhau nên ng-ời trang điểm dễ dàng quan sát. 
3,0 
5 
3điểm 
1,5 
1,5 
6 
3điểm 
 Khi thổi còi do luồng khí xoáy bên trong còn mà viên bi bên 
trong khởi động, nguyên nhân chính tạo ra âm thanh của còi 
là sự dao động mạnh của luồng khí bên trong kết hợp với sự 
thay đổi áp suât bên trong của nó. 
3,0 
 ĐỀ VI 
Bài 1(3 đ): Cho hai điểm sỏng S1 và S2 trước một gương phẳng như hỡnh vẽ: 
a/ hóy vẽ ảnh S1’ và S2’ cả cỏc điểm sỏng S1; S2 
V1 V2 V3 
Đ1 Đ2 Đ3 
+ - 
+ - + - + - 
b, Hiệu điện thế giữa 
2 cực của nguồn điện 
là: 
U= 8+10+10=30(V) 
a, 
 qua gương phẳng. 
b/ Xỏc định cỏc miền mà nếu ta đặt mắt ở đú thỡ 
cú thể quan sỏt được 
1/ S1’ 
2/ S2’ 
3/ cả hai ảnh 
4/khụng quan sỏt được bất cứ ảnh nào. 
Bài 2: ( 5 đ) 
Cho hệ thống hai gương phẳng được ghộp 
 như hỡnh vẽ; hóy vẽ một tia sỏng xuất phỏt từ 
điểm sỏng A, sau khi phản xạ trờn hai gương, 
lại quay về A 
 Bài 3 (3 đ): Hóy thiết kế một hệ thống rũng rọc sao cho 
Cú số rũng rọc ớt nhất, để khi kộo vật cú trọng lượng là P lờn cao thỡ chỉ cần sử dụng lực kộo là 
3
p
Bài 4( 3 đ): Một động tử chuyển động hướng về phớa một bức tường phẳng, nhẵn vuụng gúc 
với bức tường, với vận tốc 5m/s. Động tử phỏt ra một õm thanh trong khoảng thời gian rất ngắn hướng 
về phớa bức tường. sau một khoảng thời gian, mỏy thu õm được gắn trờn động tử nhận được tớn hiệu 
của õm phản xạ, xỏc định tỷ số khoảng cỏch của động tử tới bức tường ở cỏc vị trớ phỏt õm và nhận 
được tớn hiệu phản xạ . vận tốc õm trong khụng khớ là 340 m/s và giả sử rằng vận tốc õm khụng bị ảnh 
hưởng của vận tốc động tử. 
Bài 5 (3 đ): Điểm sỏng cố định trước một gương phẳng. hỏi khi quay gương đi một gúc i theo 
trục quay vuụng gúc với mặt phẳng tới và khụng đi qua điểm tới thỡ tia phản xạ quay 1 gúc bao nhiờu 
Hƣớng dẫn chấm HSG 7. 
Bài 1(3 đ): ( hỡnh vẽ) 
Vẽ được ảnh S’1; S’2 ( cú thể bằng 
Phương phỏp đối xứng) ( 1 đ) 
Chỉ ra được: 
+ vựng chỉ nhỡn thấy S’1 là vựng II 
( 0,5 đ) 
+ Vựng chỉ nhỡn thấy S’2 là vựng I 
( 0,5 đ) 
+ Vựng nhỡn thấy cả hai ảnh là vựng 
III ( 0,5 đ) 
+ Vựng khụng nhỡn thấy ảnh nào là vựng 
IV ( 0,5 đ) 
M 
N 
Bài 2: ( 5 đ) 
( xem hỡnh vẽ) 
Gọi ảnh của A qua cỏc gương là A1; A2 
( dựng được ảnh, cho 1 đ) 
Theo tớnh chất trở lại ngược chiều 
Của ỏnh sỏng. Nếu ỏnh sỏng xuất phỏt từ 
A1 và A2 thỡ tia phản xạ sẽ đi qua A ( 0,5 đ) 
Vậy ta cú cỏch dựng: 
+ Dựng ảnh A1; A2 của A qua cỏc gương. 
+Nối A1 và A2 cắt cỏc Gương tại M và N 
( cho 1 đ) 
+ Cỏc tia sỏng qua cỏc điểm A, M, N như hỡnh vẽ là cỏc tia sỏng cần dựng 
( cho 1,5 đ) 
+ Tia sỏng cú thể theo chiều AMNA hoặc ANMA đều thỏa món ( 1 đ) 
Bài 3 (3 đ): Hệ thống rũng rọc được thiết kế như hỡnh vẽ 
( cho 1,5 đ) 
+ Khi trọng lượng P của vật nặng tỏc dụng vào rũng 
Rọc phớa dưới. lực này được chia đều cho cỏc sợi dõy 
Mỗi sợi dõy chịu 1 lực là P/3 ( 1 đ) 
Vậy lực kộo vật là P/3 ( 0,5 đ) 
Bài 4( 3 đ): Gọi vận tốc của động tử là V1; vận tốc õm thanh là V2 
Khoảng cỏch của động tử tại thời điểm động tử phỏt õm tới 
Vật cản là S1 và khoảng cỏch tại thời điểm động tử nhận được 
Tớn hiệu õm phản xạ là S2. 
Thời gian õm thanh đi từ động tử tới vật cản là t1 = 
2
1
V
S
 ( 0,5 đ) 
Thời gian õm thanh phản xạ đi từ vật cản tới gặp động tử là: 
 t2 = 
2
2
V
S
 ( 0,5 đ) 
Thời gian động tử đi từ khi phỏt õm tới khi nhận được tớn hiệu là 
 t3 = 
1
21
V
SS
 (0,5 đ) 
 Ta cú t3 = t1 + t2 
1
21
2
21
V
SS
V
SS
 (0,5 đ) 
67
69
5340
3405
12
21
2
1
VV
VV
S
S
 (1 đ) 
Bài 5 (3 đ): Nhận xột: 
+ Khi hai đốn mắc song song vào nguồn thỡ hai đốn sỏng như nhau (0,5 đ) 
+ Nếu hai đốn mắc nối tiếp vào nguồn thỡ hai đốn sỏng như nhau và dưới mức bỡnh thường. 
(0,5 đ) 
+ Vậy phải mắc cỏi chuyển mạch sao cho ở vị trớ này thỡ hai đốn mắc song song, cũn ở vị trớ kia thỡ hai 
đốn mắc nối tiếp (0,5 đ) 
+ cỏi chuyển mạch thứ hai đảm bảo yờu cầu: ở vị trớ này thỡ mạch hở, ở vị trớ kia thỡ mạch kớn. 
(0,5 đ) 
+ Vậy mạch điện được thiết kế như hỡnh vẽ sau: 
 Vẽ đỳng mạch ( 1 đ) 
Bài 6 (3 đ): ( xem hỡnh vẽ) 
M 
N 
+ vẽ đỳng hỡnh: ( 1 đ) 
+ xỏc định được gúc quay của tia 
phản xạ là gúc j: (0,25 đ) 
+ xỏc định được gúc AII’ = j (0,25 đ) 
+ Xỏc định được gúc AIM = I (0,5 đ) 
+ Xỏc định được gúc MII’ = I (0,5 đ) 
+ Kết luận j = 2i (0,5 đ) 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfCHUONG3.pdf