Đ15. CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
A. MỤC TIÊU.
1). Kiến thức:
* Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.
* Nêu được & giải thích được 1 số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
* Kể tên 1 số vật liệu cách âm.
2). Kỹ năng:
* Phương pháp tránh ô nhiễm tiếng ồn.
3).Thái độ:
* Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn, hăng hái trong học tập
B. CHUẨN BỊ.
1). Thày :
*Bảng phụ hoặc giấy rô ky viết sẵn nội dung kiểm tra miệng và vào bài
2). Cả lớp: * 1 trống, dùi trống.
* 1 hộp sắt.
Tuần 16 Ngày soạn: / / Tiết 16 Ngày dạy: / / Đ15. Chống ô nhiễm tiếng ồn a. mục tiêu. 1). Kiến thức: * Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. * Nêu được & giải thích được 1 số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. * Kể tên 1 số vật liệu cách âm. 2). Kỹ năng: * Phương pháp tránh ô nhiễm tiếng ồn. 3).Thái độ: * Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn, hăng hái trong học tập b. chuẩn bị. 1). Thày : *Bảng phụ hoặc giấy rô ky viết sẵn nội dung kiểm tra miệng và vào bài 2). Cả lớp: * 1 trống, dùi trống. * 1 hộp sắt. c. tiến trình lên lớp. 1.ổn định lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 - Kiểm tra miệng và vào bài Kiểm tra: 2. Tổ chức tình huống học tập: (như theo SGK) - HS1: chữa bài tập 14.1, 14.2, 14.3 - HS2: (dành cho HS khá): 14.4 Hoạt động 2 - Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn. - Yêu cầu HS quan sát hình 15.1, 15.2, 15.3 SGK và cho biết tiếng ồn làm ảnh hưởng tới sức khoẻ như thế nào? - Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu hỏi C3. Chuyển ý: Biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn. I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn - HS quan sát hình 15.1, 15.2, 15.3 trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời đúng: + Hình 15.1: Tiếng ồn to nhưng không kéo dài nên không ảnh hưởng tới sức khoẻ không gây ô nhiễm tiếng ồn. + Hình 15.2, 15.3: Tiếng ồn của máy khoan của thợ kéo dài làm ảnh hưởng tới công việc và sức khoẻ gây ô nhiễm tiếng ồn. Trường hợp b, c, d: Tiếng ồn làm ảnh hưởng sức khoẻô nhiễm tiếng ồn. Hoạt động 3 - Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn . - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, tìm hiểu trên thực tế biện pháp đã làm tránh ô nhiễm tiếng ồn. Nêu các biện pháp ? - Giải thích tại sao làm như vây có thể chống được tiếng ồn? - Yêu cầu HS trả lời câu C3 theo nhóm. GV có thể hướng dẫn HS trả lời theo câu hỏi sau: + Tác động nguồn âm thế nào để giảm tiếng ồn? + Làm thế nào để phân tán âm trên đường truyền âm? + Làm thế nào để ngăn chặn không cho âm truyền vào tai? - yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài 14 về vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém để hoàn thành câu C4. - Gọi 2, 3 HS lấy ví dụ về vật phản xạ âm tốtthống nhất chung, ghi vở. - Tương tự với vật thường dùng để ngăn chặn âm, làm âm truyền qua ít. II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - HS đọc thông tin mục II tr.43 - SGK, nêu được: 4 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn, ghi vở: + Cấm bóp còi ở gần trường học bệnh viện. + Xây tường ngăn + Trồng cây xanh + Làm trần nhà bằng xốp, tường phủ dạ. + Cấm bóp còi to & kéo dài +Trồng cây xanh + Xây tường Âm truyền đến phản xạ về nhiều hướng + Trần xốp, vải phủ: ngăn cản âm truyền qua chúng. - HS trao đổi nhóm, thống nhất các biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn, ghi kết quả vào bảng tr.44- SGK + Cấm bóp còi inh ỏi. + Trồng cây xanh + Xây tường chắn, làm tường nhà bằng xốp, đóng cửa, ... - Vật phản xạ âm tốt: .... - Vật để ngăn chặn âm: ... Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố - hướng dẫn về nhà . - Vận dụng kiến thức trong bài để trả lời câu hỏi C5. GV gọi 1 số em nêu biện pháp của mình. Trao đổi xem biện pháp nào khả thi. - Với câu C6, GV có thể đưa ra tình huống cụ thể như ở gần nhà người hàng xóm mở karaoke to và lâu. Em có biện pháp gì để chống tiếng ồn? GDBVMT: Tác hại của ô nhiểm tiếng ồn là: + về sinh lí: nó gây mệt mõi toàn thân, nhức đầu, choáng váng, ăn không ngon + về tâm lí: nó gây khó chịu, lo lắng, bực bội, cáu gắt, sợ hải Từ đó các em phải thấy được tầm quan trọng của việc chống ô nhiểm tiếng ồn. - Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ở hình 15.2, 15.3: + Máy khoan không làm vào giờ làm việc. + Chuyển chợ hoặc đi nơi khác, xây tường ngăn giữa chợ & lớp học, ... - Yêu cầu HS nêu được các biện pháp: + Đề nghị mở nhỏ, tránh giờ nghỉ & học tập. + Phòng hát đảm bảo tính chất không truyền âm ra bên ngoài. Hoạt động 5 - Hướng dẫn về nhà . - Học phần ghi nhớ - Làm bài tập 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.6 (tr. 16, 17 - SBT). bài 15.1 có thể tiến hành điều tra trong tổ vào giờ ra chơi hơặc giờ nghỉ 5 phút. Tuần 18 Ngày soạn: / / Tiết 18 Ngày dạy: / / KIểM TRA HọC Kì A. Mục tiêu * Kiến thức: Đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho thày và trò, về phương pháp giảng dạy và phương pháp học tập * Kỹ năng - Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra ( Cách trình bày bài kiểm tra - Cách suy nghĩ chọn bài dễ làm trước bài khó làm sau....) - Rèn kỹ năg làm bài tập vật lý, cả hai loại bài định tính và định lượng * Thái độ : - Giáo dục ý thức tự giác - Tính trung thực - Tính nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. Chống các biểu hiện tiêu cực trong kiểm tra và thi cử - Hăng hái - Nhiệt tình trong việc làm bài kiểm tra B. Chuẩn bị: * Thày : - Bàn trong nhóm song song để thống nhất cách thức ra đề và nội dung ra đề và thống nhất biểu điểm - Ra đề và lên biểu điểm theo phương án đã bàn trong nhóm song song, duyệt qua bộ phận chuyên môn * Trò : - Ôn tập theo nội dung hướng dẫn của giáo viên ở giờ trước - Làm các phần hướng dẫn về nhà của thày - Chuẩn bị giấy kiểm tra và dụng cụ học tập phục vụ cho bài kiêm tra C. Đề bài kiểm tra Bài kiểm tra học kỳ I - lý 7 ( Thời gian 45 phút ) TRAẫC NGHIEÄM : (5ủ) Haừy khoanh troứn chửừ caựi ủửựng trửụực caõu traỷ lụứi ủuựng: Caõu 1: AÂm truyeàn vụựi vaọn toỏc lụựn nhaỏt trong moõi trửụứng : Chaỏt loỷng. b. Chaỏt khớ. c. Chaõn khoõng. d. Chaỏt raộn. Caõu 2: Trong moõi trửụứng trong suoỏt vaứ ủoàng tớnh aựnh, saựng truyeàn theo ủửụứng naứo ? Theo nhieàu ủửụứng khaực nhau. c. Theo ủửụứng thaỳng. Theo ủửụứng gaỏp khuực. d. Theo ủửụứng cong. Caõu 3: Khi coự nguyeọt thửùc thỡ : Traựi ẹaỏt bũ Maởt Traờng che khuaỏt. c. Maởt Traờng khoõng phaỷn xaù aựnh saựng nửừa. Maởt Traờng bũ Traựi ẹaỏt che khuaỏt. d. Maởt Trụứi ngửứng khoõng chieỏu saựng Maởt Traờng nửừa. Caõu 4: Chieỏu moọt tia saựng leõn moọt gửụng phaỳng ta thu ủửụùc moọt tia phaỷn xaù taùo vụựi ủửụứng phaựp tuyeỏn moọt goực . Tỡm giaự trũ goực tụựi ? b. c. d. Caõu 5: Cuứng moọt vaọt laàn lửụùt ủaởt trửụực ba gửụng, caựch gửụng cuứng moọt khoaỷng caựch, gửụng naứo taùo ủửụùc aỷnh lụựn nhaỏt ? Gửụng phaỳng. b. Gửụng caàu loừm. c. Gửụng caàu loài. d. Caỷ ba gửụng. Caõu 6: Khi bieõn ủoọ dao ủoọng cuỷa nguoàn aõm caứng lụựn thỡ : AÂm phaựt ra caứng to. c. AÂm phaựt ra caứng boồng. AÂm phaựt ra caứng nhoỷ. d. AÂm phaựt ra caứng cao. Haừy ủieàn tửứ hay cuùm tửứ thớch hụùp vaứo choó troỏng trong caực caõu sau : Goực taùo bụỷi tia tụựi vaứ phaựp tuyeỏn taùi ủieồm tụựi laứ(1) Soỏ dao ủoọng trong moọt giaõy goùi laứ (2) , taàn soỏ coự ủụn vũ laứ Heực, kớ hieọu laứ (3) .. Nhửừng vaọt cửựng coự beà maởt nhaỹn thỡ (4) (haỏp thuù aõm keựm). Tệẽ LUAÄN : (5ủ) Caõu 1. Moọt ngửụứi ủửựng caựch vaựch ủaự 680 m vaứ la to. Hoỷi ngửụứi aỏy coự nghe ủửụùc tieỏng vang cuỷa aõm khoõng ? taùi sao? Bieỏt vaọn toỏc truyeàn aõm trong khoõng khớ laứ 340 m/s. Caõu 2. Giaỷ sửỷ nhaứ em ụỷ saựt ủửụứng, nụi thửụứng xuyeõn coự caực xe oõ toõ, xe maựy hoaùt ủoọng. Em haừy neõu moọt soỏ bieọn phaựp laứm giaỷm tieỏng oàn cho nhaứ mỡnh ? Caõu 3. a) Tia tụựi SI taùo vụựi phaựp tuyeỏn IN moọt goực . Haừy veừ treõn hỡnh tia phaỷn xaù IR? b) Haừy veừ treõn hỡnh aỷnh A’B’ cuỷa vaọt AB ủaởt trửụực gửụng phaỳng ? Tuần 17 Ngày soạn: / / Tiết 17 Ngày dạy: / / ôn tập A. Mục tiêu: 1). Kiến thức: * Ôn tập, củng cố lại kiến thức trong chương (về âm thanh.) * Luyện tập cách vận dụng kiến thức (về âm thanh) vào thực tế cuộc sống, thực tế sản xuất và trong nghiên cứu khoa học. * Hệ thống hoá lại kiến thức của chương . Và cũng là một dịp ôn lại các kiến thức có liên quan tới các chương đã học và các kiến thức liên quan đến các môn học khác 2). Kỹ năng: *Rèn kỹ năng tổng hợp và hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương * Rèn kỹ năng vẽ mạch điện và biết mắc mạch điện một cách thành thạo đúng với sơ đồ mạch điện đã vẽ. * Rèn kỹ năng giải bài tập vật lý, chú trọng tất cả các khâu: Đọc và hiểu đề bài - Tóm tắt đề bài - Tìm công thức và phương pháp giải - Trình bày cách giải và đổi đơn vị một cách hợp lý 3).Thái độ: * Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn. * Hăng hái trong học tập, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tham gia rút kinh nghiệm một cách nhiệt tình, hoạt động nhóm , hoạt động cá nhân, ... một cách tích cực B. Chuẩn bị: 1). Thày : * Bảng phụ hoặc giấy rô ky viết sẵn nội dung kiểm tra miệng và vào bài 2). Chuẩn bị HS * HS chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra. C. Tiến trình lên lớp. 1.ổn định lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 - Tổ chức - Thời gian 10 phút - Tổ chức học sinh kiểm tra chéo phần tự kiểm tra trong nhóm. - Yêu cầu kiểm tra đủ (chưa cần kiểm tra phần tự kiểm tra). Hoạt động 2 - Yêu cầu lần lượt HS phát biểu phần tự kiểm tra của mình theo các câu - Thời gian: 10 phút - Mỗi câu yêu cầu 2 HS trả lời. - HS thảo luận, sửa lại các phần còn sai Hoạt động 3 - Vận dụng - Thời gian: 10 phút. - Câu 1, 2, 3 yêu cầu mỗi câu thời gian chuẩn bị 1 phút. Câu 4: Để HS thảo luận theo các gợi ý: - Cấu tạo cơ bản mũ nhà du hành? - Tại sao 2 nhà du hành không nói chuyện trực tiếp được? - Khi chạm mũ thì nói chuyện được. Vậy âm truyền qua đường nào? Câu 5: Phải yêu câu HS trả lời được là ngõ nào mới có âm được phản xạ nhiều lần và kéo dàiTạo ra tiếng vang. Câu 7: Yêu cầu HS xây dựng được các biện pháp chống tiếng ồn, giải thích tại sao lại sử dụng biện pháp đó? - Mỗi câu 2 HS trả lời phần chuẩn bị của mình. - Thảo luận. - Ghi vở. - HS thảo luận ghi vở: Trong mũ có không khí. Do đó âm truyền qua không khí, qua mũ đến tai. - Ngõ dài. - HS đưa ra biện pháp của mình.Thảo luận biện pháp đó thực thi rồi ghi vào vở. Hoạt động 4 - Trò chơi ô chữ . - Yêu cầu 1 HS lên dẫn chương trình. Tuy nhiên thường là các em HS khá đã chuẩn bị trước nên trò chơi sẽ kém hấp dẫn. Vì vậy GV có thể chọn phương án ô chữ khác Hoạt động 5 - Củng cố . - HS trả lời các câu hỏi sau, thảo luận đúng ghi vở: 1- Đặc điểm chung của nguồn âm? 2- Âm bổng, âm trầm phụ thuộc yếu tố nào? 3- Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Đơn vị đo độ to. Giới hạn độ to của âm để không ảnh hưởng tới sức khoẻ mà vẫn nghe thấy tốt? 4- Âm truyền qua môi trường nào? Trong môi trường nào âm truyền tốt? 5- Âm phản xạ là gì? Khi nào nghe được tiếng vang của âm? Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém. 6- Nêu các phương án chống ô nhiễm tiếng ồn. d. Rút kinh nghiệm: Tuần 19 Ngày soạn: / / Tiết 19 Ngày dạy: / / Chương 3: Điện học Đ17. Sự nhiễm điện do cọ xát A. Mục tiêu: 1). Kiến thức: *HS mô tả được 1 hiện tượng hơặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ sát. * Giải thích được 1 số hiện t ... n mang điện tích dươngvà các êléc tron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân. Bình thường nguyên tử trung hoà về điện * Qua bài học hôm nay cho học sinh biết vật mang điện âm là vật thừa Êlectôn, vật mang điện dương là vật thiếu Êlectôn 2). Kỹ năng: *Qua thí nghiệm cho học sinh biết làm cho một vật bị nhiễm điện do cọ sát 3).Thái độ: * Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn, hăng hái trong học tập * Hăng hái trong học tập, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tham gia rút kinh nghiệm một cách nhiệt tình, hoạt động nhóm , hoạt động cá nhân, ... một cách tích cực b. Chuẩn bị: 1). Thầy : - Tranh phóng to mô hình đơn giản về cấu tạo nguyên tử / trang 51SGK - Bảng phụ hoặc giấy rô ky viết sẵn nội dung kiểm tra miệng và vào bài - Bảng phụ hoặc giấy rô ky viết sẵn nội dung điền từ thích hợp vào ô trống ( Phần sơ lược về cấu tạo nguyên tử / trang51 Sgk 2). Mỗi nhóm: Mỗi nhóm cần chuẩn bị : - Hai mảnh ni lông kích thước khoảng70 mm 12 mm hoặc một mảnh 70 mm 250mm - Một bút chì gỗ hoặc đũa nhựa và một kẹp nhựa - Một mảnh len hoặc dạ cỡ 150 mm 150 mm , một mảnh lụa cỡ 150 mm 150mm - Một thanh thuỷ tinh hữu cơ - Hai đũa nhựa có lỗ hổng ở giữa kích thước 10, dài 20 mm và 1 mũi nhọn đặt trên mũi nhọn C. Tiến trình lên lớp. 1.ổn định lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 - Kiểm tra miệng và vào bài . 1/ Kiểm tra miệng Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra đầu giờ ?1 Có thể làm cho một vật nhiễm điện như thế nào? Vật nhiễm điện có t/c gì? Nếu hai vật bị nhiễm điện thì có t/c gì ? chúng hút nhau hay đẩy nhau ?2 Muốn kiểm tra các điều trên thì cần làm thí nghiệm như thế nào? 2/ Tổ chức tình huống học tập ( Vào bài) - Gọi h/s nhận xét phần trả lời kiểm tra của các bạn và cho điểm của từng em - Sau đó g/v nêu vấn đề vào bài như sau: ta đã biêt làm cho 1 vật nhiễm điện bằng cọ sát, nếu để chúng gần các vật nhẹ khác thì chúng có thể hút các vật nhẹ khác. Vậy nếu để hai vật nhiễm điện lại gần nhau thì chúng tương tác với nhau thế nào? Để trả lời câu hỏi đó ta nghiên cứu bài học hôm nay - Giáo viên viết tên bài học trên bảng * H/s lần lượt trả lời các câu hỏi kiểm tra mà giáo viên đã nêu - H/s 1 - H/s 2 * H/s nghe thầy nêu tình huống học tập và ghi đầu đề bài học Hoạt động 2 - Làm thí nghiệm tạo hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực giữa chúng. 1/ Thí nghiệm 1 * Cho h/s đọc thí nghiệm 1 trong sách giáo khoa trang 50 để trả lời các câu hỏi sau ? Nêu mục tiêu thí nghiệm ? Nêu dụng cụ thí nghiệm ? Bố trí thí nghiệm như thế nào? ? Tiến hành thí nghiệm như thế nào? * Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm * Cho các nhóm thảo luận và nêu kết quả thí nghiệm - Hiện tượng xảy ra * Cho các nhóm rút ra k/l 1/ Thí nghiệm 1 * H/s đọc thí nghiệm 1 trong sách giáo khoa trang 50 Và trả lời các câu hỏi sau ? Nêu mục tiêu thí nghiệm ? Nêu dụng cụ thí nghiệm ? Bố trí thí nghiệm như thế nào? ? Tiến hành thí nghiệm như thế nào? * Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Kẹp hai mảnh ni lông vào thân bút chì rồi nhấc lên. Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không? - Cọ sát miếng vải len nhiều lần vào hai mảnh ni lông ? Cầm thân bút nhấc lên xem chúng có hút hay đẩy nhau không? - Dùng mảnh vải khô cọ sát hai thanh nhựa thẫ màu giống nhau, đặt 1 trong hai thanh lên 1 mũi nhọn để có thể quay dễ dàng, đưa các đầu đã được cọ sát của các thanh lại gần nhau, xem chúng hút nhau hay đẩy nhau * Các nhóm thảo luận và nêu kết quả thí nghiệm - Hiện tượng xảy ra * Các nhóm rút ra k/l - Hai vật giống nhau được cọ sát như nhau thì mang điện tích giống nhau - Hai điện tích giống nhau này đặt gần nhau thì đẩy nhau * Hoạt động 3 - Làm thí nghiệm 2 - Phát hiện hai vật nhgiễm điện khác loại nhau - và chúng hút nhau . 2/ Thí nghiệm 2 * Cho h/s đọc thí nghiệm trong sách giáo khoa trang 50 và 51 để trả lời các câu hỏi sau ? Nêu mục tiêu thí nghiệm ? Nêu dụng cụ thí nghiệm ? Bố trí thí nghiệm như thế nào? ? Tiến hành thí nghiệm như thế nào? * Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm * Cho các nhóm thảo luận và nêu kết quả thí nghiệm - Hiện tượng xảy ra * Cho các nhóm rút ra k/l * Cho h/s rút ra k/l sau khi làm 2 t/n * Cho h/s nghiên cứu câu C1 và trả lời C1 GDBVMT: ứng dụng của hiện tượng nay trong thực tế là gì? 2/ Thí nghiệm 2 * H/s đọc thí nghiệm trong sách giáo khoa trang 50 và 51 để trả lời các câu hỏi sau ? Nêu mục tiêu thí nghiệm: Mục tiêu t/n là cọ xát 2 vật khác nhau vào hai vạt khác nhau xem chúng nhiễm điện như thế nào và hút nhau hay đẩy nhau ? Nêu dụng cụ thí nghiệm ? Bố trí thí nghiệm như thế nào? ? Tiến hành thí nghiệm như thế nào? * Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Cọ xát mảnh nhựa sẫm màu vào vải khô và cọ xát thanh thuỷ tinh vào len rồi đưa chúng lại gần nhau như t/n 1 Quan sát hiện tượng và ruát ra k/l? * Các nhóm thảo luận và nêu kết quả thí nghiệm - Hiện tượng xảy ra * Các nhóm rút ra k/l - Thanh nhựa xẫm màu và thanh thuỷ tinh cọ xát thì chúng nhiễm điện khác nhau - Khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau * H/s rút ra k/l sau khi làm 2 t/n H/s điền vào chỗ trống trang51 Sgk * H/s nghiên cứu câu C1 và trả lời C1 : Mảnh vải mang điện dương. Vì rằng hai vật nhiễm điện hút nhau thì mang điện khác loại. Thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát bằng mảnh vải thì nhiễm điện âm, còn mảnh vải thì mang điện tích dương ( Theo quy ước ). * Trong các nhà máy xuất hiện nhiều bụi ảnh hưởng tới sức khỏe của người lao động. Người ta bố trí các tấm kim loại tích điện trong nhà máy khiến bụi bị nhiểm điện bị hút vào tấm kim loại, giữ môi trường trong sạch, bảo vệ sức khỏe công nhân. Hoạt động 5 - Tìm hiểu cấu tạo về nguyên tử . * Giáo viên treo tranh vẽ cấu tạo nguyên tử hình 18.4 * Yêu càu h/s đọc phần II Sgk/ 51 * Phát bài tập cho các nhóm * Gọi h/s trình bày cấu tạo nguyên tử trên mô hình * G/v thông báo nguyên tử có kích thước rất nhỏ bé ( 1cm có thể xếp được 10 triệu nguyên tử) * Cho h/s nghiên cứu câu C2 - C3 - C4 và trả lời C2 - C3 - C4 * Quan sát tranh * Đọc phần II Sgk/ 51 * Trình bày cấu tạo nguyên tử trên mô hình * H/s nghiên cứu câu C2 - C3 - C4 và trả lời C2 - C3 - C4 C2 : Trước khi cọ xát, thước nhựa và miếng vải đều có điện tích dươngvà điện tích âm vì chúng đều được cấu tạo từ những nguyên tử. Trong nguyên tử hạt nhân mang điện tích dương, Êlectron mang điện tích âm C3: trước khi cọ xát các vật chưa nhiễm điện do đó không hút mẩu giấy nhỏ C4: Sau khi cọ xát - Mảnh vải mất Êlectron do đó mang điện tích dương - Thước nhựa nhận thêm Êlectron nên mang điện tích âm Hoạt động 6 - Củng cố và hướng dẫn về nhà . * Củng cố - Cho h/s đọc phần ghi nhớ - Làm bài 18.1 SBT * Hướng dẫn về nhà - Thuộc phần ghi nhớ - Làm lại các C trong SGK - Làm bài tập 18 trong SBT * Củng cố - H/s đọc phần ghi nhớ - Làm bài 18.1 SBT * H/s ghi phàn hướng dẫn về nhà - Thuộc phần ghi nhớ - Làm lại các C trong SGK - Làm bài tập 18 trong SBT Tuần 21 Ngày soạn: / / Tiết 21 Ngày dạy: / / Đ19. dòng điện – nguồn điện A. MụC TIÊU. 1). Kiến thức: * Qua bài học hôm nay cho học sinh có thể mô tả được t/n tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện, và nhận biết được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng *Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với 2 cực của chúng 2). Kỹ năng: * Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, bố trí t/n rồi từ đó rút ra nhận xét và rút ra kết luận 3).Thái độ: * Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn, hăng hái trong học tập B. CHUẩN Bị. 1). Thày : Bảng phụ hoặc giấy rô ky viết sẵn nội dung kiểm tra miệng và vào bài 2). Mỗi nhóm: Mỗi nhóm cần chuẩn bị : -Một số loại pin thật - Một mảnh tôn và 1 mảnh nhựa kích thước 130 mm x 180mm - Một mảnh len - Một bút thử điện - Day nối , Công tắc C. TIếN TRìNH LÊN LớP. 1.ổn định lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 - Kiểm tra miệng và vào bài . Kiểm tra miệng * Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra Câu1:Có mấy loại điện tích, Nêu sự tươnh tác giữa các loại điện tích? Câu2:Thế nào làđiện tích dương? điện tích âm? 2/ Tổ chức tình huống học tập ( Vào bài) * Cho h/s nhận xét hai câu hỏi kiểm tra * Tổ chức tình huống học tập ( Vào bài) như sau: Các thiết bị mà các em vừa nêu chỉ hoạt động khi có dòng điện chạy qua? Vậy dòng điện là gì ? Ta học bài hôm nay * Giáo viên ghi bảng * H/ s trả lời câu hỏi kiểm tra - H/s1 Trả lời câu1 - H/s2 Trả lời câu2 * H/s nghe thầy nêu tình huống học tập và ghi đầu đề bài học Hoạt động 2 - Tìm hiểu dòng diện là gì . * Giáo viên treo tranh vẽ hình 19.1, yêu cầu các nhóm quan sát tranh * Cho h/s nghiên cứu câu C1 và trả lời C1( Có thể thảo luận trước khi trả lời) * Cho h/s nghiên cứu câu C2 và trả lời C2 - Gọi 1 h/s đọc câu hỏi c2 - Chỉ định vài em trả lời và nhận xét * Gọi h/s rút ra kết luận * Giáo viên nhận xét và chốt lại và cho h/s ghi kết luận này * H/ s quan sát tranh * H/s nghiên cứu câu C1 và trả lời như sau: - Điên tích của mảnh phim nhựa tương tự như nước trong bình - Điện tích dịch chuyển từ phim nhựa qua bóng đèn vào tay ta ( Tương tự nước chảy từ bình A sang bình B) *H/s nghiên cứu câu C2 và trả lời C2 như sau: Muốn đèn này lại sáng thì cần cọ xát để làm nhiễm điện mảnh phim rồi chạm bút thử điện vào mảnh tôn đã được áp vào mảnh phim * H/s ghi kết luận của phần này: dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích Hoạt động 3 - Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng. * Giáo viên thông báo tác dụng của các nguồn điện ( Các cực âm và dương) *Gọi h/s cho ví dụ, Và chỉ rõ các cực * H/s nghe thông báo * H/s lấy ví dụ Hoạt động 4 - Mác mạch điện đơn giản . * Giáo viên treo hình vẽ 19.3 và yêu cầu h/s mạch điện theo hình vẽ đó theo nhóm * Giáo viên kiểm tra các nhóm sủa sai ngay cho từng lỗi * Giáo viên nhận xét và độngviên * H/s quan sát tranh * Mác mạch điện theo hình vẽ * Tìm ra nguyên nhân đèn không sáng Nguyên nhân mạch hở Cách khắc phục 1- Dây tóc bị đứt Thay bóng khác 2- Đui đèn tiếp xúc không tốt Vạn lại đui đèn 3- Các đầu dây tiếp xúc không tốt Vặn lại các chốt nối 4- Dây đứt ngầm bên trong Nối lại dây hoặc thay dây khác 5- Pin cũ Thay pin mới Hoạt động 6 - Củng cố và hướng dẫn về nhà. 1/ Củng cố: * Yêu cầu học sinh làm bài tập 19.1 SBT ngay tại lớp * Giáo viên hướng dẫn thảo luận kết quả và thông báo những điều cần ghi nhớ trong bài học hôm nay 2/ Hướng dẫn về nhà * Học thuộc phần ghi nhớ * Làm bài tập 19 SBT * Làm lại các C 1/ Củng cố: * H/s làm bài tập 19.1 * Thảo luận kết quả trong nhóm 2/ Hướng dẫn về nhà: H/s ghi vào vở những hướng dẫn sau: * Học thuộc phần ghi nhớ * Làm bài tập 19 SBT * Làm lại các C
Tài liệu đính kèm: