TiÕt 15. PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ.
- Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
- Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.
2. Kỹ năng:
- HS trung bình – yếu: biết được một số vật phản xạ âm tốt và kém.
- HS khá – giỏi: Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học .
Ngµy so¹n: 02/ 12/ 2010 Ngµy gi¶ng: 03/ 12 (7bc); 04/ 12(7a) TiÕt 15. PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ. - Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. - Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm. 2. Kỹ năng: - HS trung bình – yếu: biết được một số vật phản xạ âm tốt và kém. - HS khá – giỏi: Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - TBDH, ĐDDH: 1 giá đỡ , 1 tấm gương, 1 bình nước. - Nội dung ghi bảng: I. Phản xạ âm – tiếng vang: 1.Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ . 2.Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/5 giây . II.Vật phản xạ âm tốt – vật phản xạ âm kém: 3.Vật có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém) VD: Tường gạch, mặt gương 4.Vật mềm, xốp có bề mặt ghồ ghề thì phản xạ âm kém . VD: Áo len, miếng xốp. C4: 5. Vật phản xạ âm tốt: Mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại , tường gạch . Vật phản xạ âm kém : miếng xốp , áo len , ghế đệm mút , cao su xốp . III.Vận dụng: C5: tường nhà sần sùi, treo dèm nhung để hấp thụ âm tốt, giảm tiếng vang tai nghe rõ hơn C6: Người ta làm vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe âm to hơn . C7: Âm truyền đến tàu tới đáy biển trong ½ giây độ sâu của biển là : 1.500m/s. 1/2s = 750m C8: a,b, d. 2. Học sinh: Học bài và làm bài tập. Tìm hiểu bài mới. III. Tổ chức hoạt động dạy - học: Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ - HS trả lời - Âm truyền được qua môi trường nào và không truyền được qua môi trườg nào ? - Vận tốc truyền âm trong không khí, thép bằng bao nhiêu ? Hoạt động 2: Nghiên cứu âm phản xạ và hiện tượng tiếng vang -Cá nhân học sinh trả lời . -Học sinh trao đổi và thống nhất câu trả lời và ghi vở -Cá nhân HS tự làm . -Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời +Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời nói của mình ở đâu ? +Trong nhà của mình em có nghe rõ tiếng vang không ? tiếng vang có khi nào ? -GV thông báo âm phản xạ -Vậy âm phản xạ và tiếng vang có gì giống và khác nhau ? -Yêu cầu học sinh làm C1, C2, C3 Hoạt động 2 Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém -Học sinh đọc tài liệu SGK tiến hành thí nghiệm với mặt phản xạ tấm kính, tấm bìa . - Cá nhân trả lời C4. -Yêu cầu học sinh đọc mục II SGK trang 41 . GV thông báo kết quả thí nghiệm . +Qua hình vẽ em thấy âm truyền như thế nào ? +Vật như thế nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém ? -Yêu cầu học sinh trả lời câu C4. Hoạt động 3: Vận dụng – củng cố - hướng dẫn về nhà -Cá nhân học sinh trả lời C5 , C6, C7, C8 . - Cá nhân học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên - Cá nhân học sinh đọc “có thể em chưa biết” - Cá nhân về nhà làm theo yêu cầu của giáo viên -Yêu cầu học sinh trả lời C5, C6, C7, C8 -Giáo viên theo dõi , gợi ý , uốn nắn để HS có cấu trả lời đúng *Củng cố : -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau đây : +Khi nào có âm phản xạ . Tiếng vang là gì ? +Có phải cứ có âm phản xạ thì đều có tiếng vang không ? +Vật nào phản xạ âm tốt, âm kém ? -Yêu cầu học sinh đọc “ Có thể em chưa biết” *Hướng dẫn về nhà : -Học bài nhớ xem lại các C -Trả lời bài tập 14.1 đến 14.6 SBT -Chuẩn bị bài “chống ô nhiểm tiếng ồn”
Tài liệu đính kèm: