Tiết 4. định luật phản xạ ánh sáng.
I - Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
2. Kĩ năng:
- Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
- Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng.
Ngµy so¹n: 15/ 09/ 2010 Ngµy gi¶ng: 17/ 09 (7b); 18/ 09 (7ac) Tiết 4. ®Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng. I - Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 2. Kĩ năng: - Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. - Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng. 3. Thái độ: - Cẩn thận khi làm thí nghiệm và tích cực xây dựng bài ; hợp tác nhóm. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Đồ dùng: Bảng phụ và hình vẽ 4.3; 4.4. - TBDH: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng. 1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng. - Nội dung ghi bảng: I/ Gương phẳng: - Hình ảnh của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. - C1: Mặt kính cửa sổ, mặt nước, mặt tường ốp gạch men phẳng bóng II/ Định luật phản xạ ánh sáng: * Thí nghiệm: Hình 4.2 1.Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào: - C2: Trong mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới. Kết luận: tia tới pháp tuyến tại điểm tới 2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới Kết luận:bằng.......... 3.Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. i i’ N I R M - Góc phản xạ bằng góc tới i i’ S N I R 4. biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ C3 III / Vận dụng C4 : i i’ S N I R 2. Học sinh: - Học bài và làm bài ở nhà ; đọc trước bài mới. III - Tiến trình lên lớp Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HĐ1. Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề - HS lên bảng trả lời - HS nghe và quan sát. - HS1: ? Hãy giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. - HS2: ? Tại sao ta lại thấy bóng của ta vào lúc buổi trưa rõ nhất. Làm bài: 3.3 (SBT). - Đặt vấn đề: Treo tranh vẽ hình 4.1 (SGK) và đặt vấn đề như SGK-12. HĐ2: Nghiên cứu sơ bộ tác dụng của gương phẳng (5 ph). HTTC: cả lớp. - Trả lời : gương phẳng tạo ra ảnh của vật trước gương. C1 Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là gương phẳng như tấm kim loại nhẵn ; tấm gỗ phẳng ; mặt nước phẳng - Hằng ngày chúng ta soi gương để nhìn thấy hình ảnh của mình. ? Vậy ánh sáng đến gương rồi đi tiếp như thế nào. I.Gương phẳng. - Yêu cầu HS thay nhau cầm gương soi nhận thấy hiện tượng gì trong gương? ? Thế nào là ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. C1 - Yêu cầu HS làm (ghi bảng). HĐ2: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng. Tìm quy luật về sự đổi hướng của ánh sáng khi gặp gương phẳng (20 ph). HTTC: nhóm. - Các nhóm làm thí nghiệm như SGK-12 ; báo cáo ; nhận xét chéo. + SI là tia tới. + I R là tia phản xạ. - Pháp tuyến là đường thẳng vuông góc với mặt gương. C2 - Trả lời : * Kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến. - HS : a) Dự đoán về mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới. b) thí nghiệm đo góc tới, góc phản xạ. ghi kết quả vào bảng. Góc tới i Góc phản xạ i’ 600 600 450 450 300 300 * Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. * Định luật phản xạ ánh sáng: + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. + Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. i i’ S N I R - Trả lời : vẽ hình. II. Định luật phản xạ ánh sáng. * Thí nghiệm: - GV bố trí thí nghiệm cho HS làm theo. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm. ? Chỉ ra tia tới, tia phản xạ. (Ghi bảng). ? Hiện tượng phản xạ ánh sáng. 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ? - Giới thiệu tia tới và đường pháp tuyến. C2 - Yêu cầu HS làm thí nghiệm và trả lời 2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới ? - Yêu cầu HS đọc phần thông tin về góc tới và góc phản xạ. - Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và dự đoán kết quả về góc phản xạ và góc tới. - Thay đổi tia tới để thay đổi góc tới ; từ đó đo góc phản xạ. - Yêu cầu HS từ kết quả rút ra kết luận. (ghi bảng). 3. Định luật phản xạ ánh sáng. - Thông báo : hai kết luận trên là nội dung của định luật phản xạ ánh sáng. 4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ. - Thông báo và gh bảng: hai kết luận trên là nội dung của định luật phản xạ ánh sáng. C3 - Yêu cầu HS làm HĐ3: Củng cố - Vận dụng (8 ph). i i’ S N I R M HTTC: cả lớp. C4 - Trả lời : - Đọc phần ghi nhớ SGK-14 và đọc phần có thể em chưa biết. III. Vận dụng. ? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. C4 - Yêu cầu HS làm HĐ5. Hướng dẫn về nhà HS nghe và ghi vở - Học thuộc bài theo SGK-14. - Làm bài : 4.1 đến hết (SBT). - Đọc trước bài 5: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. IV . Bài học kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: