Tiết 5. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo , có kích thức bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau.
2. Kỹ năng: Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Đò dùng dạy học:
- TBDH: Mỗi nhóm: 1 tấm gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng. 1 tấm kính màu trong suốt. 2 viên phấn như nhau. 1 tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng.
- Nội dung ghi bảng:
Ngµy so¹n: 23/ 09/ 2010 Ngµy gi¶ng: 24/ 09(7b); 25/ 09(7ac) TiÕt 5. ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Nªu ®îc nh÷ng ®Æc ®iÓm chung vÒ ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng: ®ã lµ ¶nh ¶o , cã kÝch thøc b»ng vËt, kho¶ng c¸ch tõ g¬ng ®Õn vËt vµ ¶nh b»ng nhau. 2. Kỹ năng: Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đò dùng dạy học: - TBDH: Mỗi nhóm: 1 tấm gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng. 1 tấm kính màu trong suốt. 2 viên phấn như nhau. 1 tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng. - Nội dung ghi bảng: I./Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng: - Thí nghiệm: Hình 5.2 1./ Anh của vật tạo bởi gương phẳng có hướng được trên màn chắn không? C1: Kết luận : ảnh của một vật không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo 2./ Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? C2: Kết luận: độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật 3./ So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và k/c từ ảnh của điểm đó đến gương. S S’ I K M C3: kết luận : ..bằng nhau II/ Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng Kết luận: ta nhìn thấy ảnh ảo S, vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua S, III/ Vận dụng A’ B’ B A B A H K B’ A’ giải thích cái tháp lộn ngược dựa vào phép vẽ ảnh . Chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất. Như hình vẽ. C6 : C5 : 2. Học sinh: Học bài và tìm hiểu bài mới. III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng trả lời - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Xác định tia tới SI - Chữa bài tập 4.2 và vẽ trường hợp a. - Học sinh khá chữa bài tập 4.4? I R Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng: Học sinh bố trí thí nghiệm. Anh trong gương chỉ có được khi vật đặt trước gương không giữ lại được - Học sinh làm thí nghiệm và nhận xét, rút ra kết luận Cá nhân học sinh điền vào kết luận . Học sinh hoạt động nhóm. - Lấy thước đo rồi so sánh Học sinh thảo luận cách đo. - dùng tấm kính để thấy ảnh , thước ở bên kia tấm kính - Học sinh đọc thông tin tiến hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên - làm C3 và hoàn tất kết luận. -Yêu cầu học sinh bố trí thí nghiệm hình 5.2 và quan sát trong gương. - Hàng ngày chúng ta thấy ảnh ghi trên sách, báo có khác gì so với ảnh của gương ? -Nếu đặt tờ giấy ở sau gương có hứng được ảnh của vật đặt ở trước gương không ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh đưa màn chắn đến mọi vị trí để khẳng định không hứng được ảnh. -Anh của vật không hứng được trên màn ta gọi là ảnh gì ? yêu cầu học sinh làm kết luận. -Hướng dẫn học sinh dùng 2 vật giống nhau (pin) để làm thí nghiệm xác định độ lớn của ảnh vật như thế nào? -Muốn biết ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật ta phải làm thế nào ? -Tại sao phải thay gương phẳng bằng 1 tấm kính? Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm và rút ra kết luận Giáo viên hướng dẫn học sinh do khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách của ảnh đó đến gương. Học sinh có thể mắc lỗi đo khoảng cách từ vật đến gươngkhông theo tính chất: kẻ đường vuông góc qua vật, gương rồi mới đo. Yêu cầu học sinh làmC3 và điền từ vào chỗ trống kết luận. Hoạt động 2: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng : - Học sinh làm việc cá nhân làm C4 và điền vào kết luận. - Học sinh đọc thông báo. - Hướng dẫn học sinh dựng ảnh S, của S : + Vẽ 2 pháp tuyến N và N, vuông góc với gương + Vẽ 2 tia phản xạ của 2 tia tới SI và SK + Nối dài 2 tia IR và KR đựoc ảnh S, của S - Yêu cầu học sinh đọc thảo luận làm C4 Hoạt động 3. Củng cố - Vận dụng - Học sinh nhắc lại kiến thức ® ghi lại kiến thức vào vở. - Cá nhân học sinh làm C5 và trả lời C6. - Học sinh đọc “có thể em chưa biết”. - Học sinh về nhà làm theo yêu cầu của giáo viên. - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học và - Yêu cầu học sinh lên vẽ ảnh AB tạo bởi gương theo yêu cầu C5 giải đáp thắc mắc của bé Lan C6 - Còn thời gian, yêu cầu học sinh đọc “có thể em chưa biết”. Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà - HS nghe, ghi vở Học sinh ghi nhớ. Làm bài tập 5.1 đến 5.4 SBT. Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành. IV. Bài học kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: