§ 11. ĐỘ CAO CỦA ÂM
A. Mục tiêu:
- Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm.
- Sử dụng được thuật ngữ âm cao ( âm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) và tần số khi so sánh 2 âm.
B.Chuẩn bị:
- Giá đở thí nghiệm.
- 1 con lắc có chiều dài 20cm và 1 : 40cm
- 1 đĩa quay + nguồn điện.
- 1 thước đàn hồi thép mỏng.
C.Tiến trình lên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ
1. Nguồn âm là gì? Cho 2 VD về nguồn âm.
2. Nguồn âm có chung đặc điểm gì?
3. Bài tập 10.1; 10.2
Tuần 12 Ngày soạn /11/ 2010 Tiết 12 Ngày dạy /11/ 2010 § 11. ĐỘ CAO CỦA ÂM A. Mục tiêu: Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm. Sử dụng được thuật ngữ âm cao ( âm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) và tần số khi so sánh 2 âm. B.Chuẩn bị: Giá đở thí nghiệm. 1 con lắc có chiều dài 20cm và 1 : 40cm 1 đĩa quay + nguồn điện. 1 thước đàn hồi thép mỏng. C.Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ Nguồn âm là gì? Cho 2 VD về nguồn âm. Nguồn âm có chung đặc điểm gì? Bài tập 10.1; 10.2 Trả lời: 1,2. SGK; 3. 3.Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Đặt vấn đề. Gọi 1 em Nam và 1 em Nữ hát một đoạn ngắn bài hát. Cho cả lớp nhận xét bạn nào hát giọng cao, bạn nào hát giọng thấp. Các banï trai thường có giọng trầm, các bạn gái thường có giọng bổng. Khi nào âm phát ra trầm, khi nào âm phát ra bổng. Hoạt động 2: Quan sát giao động. Tần số * Bố trí thí nghiệm như H 11.1 10 giây " HS đếm số dao động * Làm câu C1. * Thông báo tần số và đơn vị tần số. * Dựa vào bảng yêu cầu HS là C2 * Từ thí nghiệm ] Nhận xét. I. Dao động nhanh, chậm. Tần số Thí gnhiệm 1: C1: Dao động 10 giây 1 giây a Chậm 8 0,8 b Nhanh 11 1,1 C2: Con lắc b có tần số dao động lớn hơn. Nhận xét ---------Nhanh--------------Lớn ---------Chậm---------------Nhỏ Hoạt động 3: Mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm. ¢ Thí nghiệm 2: * Giới thiệu và bố trí thí nghiệm như H 11.2 - Yêu cầu HS trật tự và làm thí nghiệm theo nhóm a trả lời C3 - Gọi HS làm C3 ¢ Thí nghiệm 3: * Bố trí thí nghiệm cho HS nghe và quan sát * Yêu cầu HS làm C4. * Qua các thí nghiệm chúng ta rút được kết luận gì? ] Thống nhất kết luận và cho HS ghi vào vở II. Âm cao, Âm thấp Thí nghiệm 2: C3: ---------Chậm----------------Thấp ---------Nhanh---------------Bổng Thí nghiệm 3: C4: ---------Chậm----------------Thấp ---------Nhanh---------------Cao Kết luận: Dao động càng nhanh tần số dao động cáng lớn âm phát ra càng cao. --------------Chậm-----------Nhỏ----Thấp. Hoạt đôïng 4: Vận dụng * Hướng dẫn HS làm C5. * Yêu cầu HS làm C6 Nếu có đàn cho HS làm thí nghiệm. * Làm lại thí nghiệm 11.3 + 11.4 cho HS nghe âm phát ra và làm câu C7 III. Vận dụng: C5: Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hơn. Vật có tần số 50 Hz dao động phát ra âm thấp hơn. C6: Khi vặn dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp, tần số nhỏ. Khi vặn căng nhiều thì âm phát ra cao, tần số dao động lớn. C7: Âm phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa. GDMT: Trước các cơn bảo thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu, cảm giác buồn nôn chóng mặt, một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có những biểu hiện khác thường. Vì vậy người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn bảo. Hoạt đôïng 5: Củng cố: Yêu cầu HS làm bài tập 11.1 11.4. Đọc phần “ có thể em chưa biết” Tại sao trong thí nghiệm 1 con lắc dao động mà không nghe thấy âm? Hoạt đôïng 6: Dặn dò: Làm tiếp bài tập sách bài tập nếu còn. Xem trước bài § 12. D. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: