Tiết 25 NHIỆT NĂNG
I/ Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật .
- Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt .
- Phát biểu được định nghĩa , đơn vị nhiệt lượng .
2. Kỹ năng:
- Sử dụng đúng thuật ngữ như : nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt .
3. Thái độ:
- Trung thực, nghiêm túc trong giờ học
Ngày soạn: 02/ 03/ 2010 Ngày giảng: 03/ 03(8c) ; 05/ 03 (8adb) Tiết 25 NHIệT NĂNG I/ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật . - Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt . - Phát biểu được định nghĩa , đơn vị nhiệt lượng . 2. Kỹ năng: - Sử dụng đúng thuật ngữ như : nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt . 3. Thái độ: - Trung thực, nghiêm túc trong giờ học II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: 1 quả bóng cao su, 1 phích nước nóng, 1 cốc thuỷ tinh, 2 miếng kim loại, 2 thìa nhôm, 1 bánh kẹp, 1 đèn cồn, diêm. 2/ Mỗi nhóm học sinh. 1 miếng kim loại hoặc 1 đồng tiền bằng kim loại. 1 cốc nhựa, 1 thìa nhôm. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ - Tỏ chức tình huống học tập * - Chuyển động phân từ phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào? - Hiện tượng khuếch tán phụ thuọcc vào nhiệt độ như thế nào? tại sao? *Tổ chức: Khi 1 vật chuyển động noc có năng lượng gì? Khi có 1 phân tử chuyển động nó có năng lượng không? tên gọi của nó là gì? Hoạt động 2. Tìm hiểu về nhiệt năng - Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm động năng - Cho học sinh đọc SGK để tìm hiểu khái niệm nhiệt năng và tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật ? Làm thế nào để biết nhiệt này của vật thay đổi - Nhắc lại khái niệm động năng đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi của giáo viên + Tổng động năng phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật +Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt độ của vật càng lớn Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt năng - Cho học sinh quan sát 1 đồng xu và yêu cầu học sinh nêu ảnh hưởng của đồng xu đó - Ghi lại câu trả lời lên bảng và chia thành 2 cách thông báo có nhiều cách song được quy về 2 cách thực hiện công và truyền nhiệt - Chỉ cho học sinh rõ cách này - Cho học sinh trả lời câu 1,2 vào vở - Suy nghĩ cách làm - Trả lời câu hỏi - Ghi vở: Có 2 cách + Thực hiện công bằng cách cọ sát vật + Truyền nhiệt: Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật không bằng cách thực hiện công gọi là truyền nhiệt - Trả lời câu1,2 Hoạt động 4. Tìm hiểu khái niệm nhiệt lượng - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK và trả lời - Nhiệt lượng là gì? kí hiệu nhiệt lượng? đơn vị nhiệt lượng - Phân biệt cho học sinh về nhiệt năng và nhiệt lượng - Đọc SGK và trả lời câu hỏi của giáo viên - Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay bớt đi khi truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng - Kí hiệu:Q - Đơn vị: Jun (J) Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà - Cho học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi câu 3,4,5 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK * Hướng dẫn về nhà - Học ghi nhớ - Làm bài tập 21.1, 21.2, 21.3, 21.4, 21.6 SBT . - Chuẩn bị bài “Dẫn nhiệt” - Suy nghĩ trả lời câu hỏi Câu 3: Nhiệt năng của giảm của tăng đây là quá trình truyền nhiệt Câu 4: từ cơ năng sang nhiệt năng đây là quá trình thực hiện công Câu 5: Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của KK gồm quả bóng, quả bóng và mặt sâu
Tài liệu đính kèm: