Giáo án môn Vật lý lớp 7 tiết 27: Kiểm tra 45 phút

Giáo án môn Vật lý lớp 7 tiết 27: Kiểm tra 45 phút

TIẾT 27 : KIỂM TRA 45 PHÚT

I . Mục tiêu.

1 . Kiến thức :

Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức đã học về phần điện học của HS.

Vận dụng kiến thức làm các dạng bài tập.

2 . Kĩ năng :

Rèn luyện kĩ năng làm các dạng bài tập : tự luận, trắc nghiệm, kĩ năng vẽ sơ đò mạch điện.

II . Chuẩn bị.

1 . Giáo viên :

Chuẩn bị đề. (nội dung đề : phần sau)

2 . Học sinh :

Ôn lại kiến thức đã học.

Chuẩn bị đồ dùng học tập cần thiết.

 

doc 5 trang Người đăng vultt Lượt xem 1186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 7 tiết 27: Kiểm tra 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 14/3/2009
Ngày KT : 14/3/2009
TIẾT 27 : KIỂM TRA 45 PHÚT
I . Mục tiêu.
1 . Kiến thức : 
Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức đã học về phần điện học của HS.
Vận dụng kiến thức làm các dạng bài tập.
2 . Kĩ năng : 
Rèn luyện kĩ năng làm các dạng bài tập : tự luận, trắc nghiệm, kĩ năng vẽ sơ đò mạch điện. 
II . Chuẩn bị.
1 . Giáo viên : 
Chuẩn bị đề. (nội dung đề : phần sau)
2 . Học sinh : 
Ôn lại kiến thức đã học.
Chuẩn bị đồ dùng học tập cần thiết.
III . Hoạt động dạy và học.
1 . Ổn định :
2 . Phát đề :
3 . Coi và làm bài : 
GV nhắc thời gian làm bài cho HS.
4 . Thu bài :
MA TRẬN ĐỀ
 Bậc nhận 
 thức
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 17 : Sự nhiễm điện do cọ xát.
1x0,3đ
0,3đ
Bài 18 : Hai loại điện tích.
1x0,3đ
1x1,5đ
0,3đ
1,5đ
Bài 19 : Dòng điện – Nguồn điện.
1x0,3đ
1x1đ
0,3đ
1đ
Bài 20 : Chất dẫn điện, cách điện – Dòng điện trong kim loại.
1x1,5đ
1,5đ
Bài 21 : Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện.
1x3đ
3đ
Bài 22 : Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện.
2x0,3đ
1x0,3đ
0,9đ
Bài 23 : Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện.
2x0,3đ
1x0,3đ
0,9đ
Bài : 22 và 23
1x0,3đ
0,3đ
Tổng
2.4đ
0,6đ
3đ
7đ
NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
Đề 1 :
A . Phần trắc nghiệm.
Khoanh tròn câu trả lời em chọn :	
C©u 1 : 
Người ta ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện vào các việc :
A.
Chế tạo loa.
B.
Chế tạo micrô.
C.
Mạ điện.
D.
Làm đinamô phát điện.
C©u 2 : 
Một vật trung hoà về điện, sau khi bị cọ xát trở thành nhiễm điện âm vì :
A.
Vật đó nhận thêm êlectron.
B.
Vật đó mất bớt êlectron.
C.
Vật đó nhận thêm điện tích dương.
D.
Vật đó mất bớt điện tích dương.
C©u 3 : 
Hiện tượng nào sau đây vừa có sự toả sáng, vừa có sự tỏa nhiệt khi có dòng điện đi qua?
A.
Chuông điện.
B.
Chiếc loa.
C.
Sấm sét.
D.
Máy điều hoà nhiệt độ.
C©u 4 : 
Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích ?
A.
Một ống bằng nhựa.
B.
Một ống bằng thép.
C.
Một ống bằng gỗ.
D.
Một ống bằng giấy.
C©u 5 : 
Khi có dòng điện đi qua máy sấy tóc, dòng điện đã gây ra các tác dụng nào ?
A.
Từ và hoá.
B.
Quang và từ.
C.
Từ và quang.
D.
Từ và nhiệt.
C©u 6 : 
Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể :
A.
Gây ra các vết bỏng.
B.
Làm tim ngừng đập.
C.
Thần kinh bị tê liệt.
D.
Các tác dụng A, B, C.
C©u 7 : 
Dòng điện chạy qua một cuộn dây dẫn có thể có tác dụng nào trong các tác dụng nào dưới đây?
A.
Đẩy các vụn sắt.
B.
Hút các vụn sắt.
C.
Hút các vụn giấy.
D.
Đẩy các vụn giấy.
C©u 8 : 
Thiết bị nào sau đây là nguồn điện ?
A.
Quạt máy.
B.
Acquy.
C.
Bếplửa.
D.
Đèn pin.
C©u 9 : 
Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ?
A.
Tác dụng hoá học.
B.
Tác dụng phát âm.
C.
Tác dụng từ.
D.
Tác dụng phát sáng.
C©u 10 : 
Dụng cụ điện nào dưới đây hoạt động nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện ?
A.
Bóng đèn dây tóc.
B.
Bóng đèn bút thử điện.
C.
Đèn LED.
D.
Chuông điện.
B . Tự luận :
Câu 1. Phát biểu quy ước chiều dòng điện?
Câu 2. Chất dẫn điện là gì? Kể tên 3 vật liệu dẫn điện thường dùng nhất?
Câu 3. Khi cọ xát thanh thuỷ tinh bằng mảnh lụa, mảnh lụa nhiễm điện tích đương hay âm? Hãy giải thích vì sao?
Câu 4. Cho 2 mạch điện như hình vẽ.
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và xác định chiều dòng điện trong sơ đồ khi công tắc đóng.
Hình b 
Hình a 
Đề 2 :	
A . Phần trắc nghiệm.
Khoanh tròn câu trả lời em chọn :	
C©u 1 : 
Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể :
A.
Gây ra các vết bỏng.
B.
Làm tim ngừng đập.
C.
Thần kinh bị tê liệt.
D.
Các tác dụng A, B, C.
C©u 2 : 
Hiện tượng nào sau đây vừa có sự toả sáng, vừa có sự tỏa nhiệt khi có dòng điện đi qua?
A.
Sấm sét.
B.
Chuông điện.
C.
Chiếc loa.
D.
Máy điều hoà nhiệt độ.
C©u 3 : 
Khi có dòng điện đi qua máy sấy tóc, dòng điện đã gây ra các tác dụng nào ?
A.
Từ và quang.
B.
Từ và nhiệt.
C.
Quang và từ.
D.
Từ và hoá.
C©u 4 : 
Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích ?
A.
Một ống bằng thép.
B.
Một ống bằng nhựa.
C.
Một ống bằng gỗ.
D.
Một ống bằng giấy.
C©u 5 : 
Một vật trung hoà về điện, sau khi bị cọ xát trở thành nhiễm điện âm vì :
A.
Vật đó nhận thêm êlectron.
B.
Vật đó nhận thêm điện tích dương.
C.
Vật đó mất bớt êlectron.
D.
Vật đó mất bớt điện tích dương.
C©u 6 : 
Thiết bị nào sau đây là nguồn điện ?
A.
Bếplửa.
B.
Quạt máy.
C.
Acquy.
D.
Đèn pin.
C©u 7 : 
Dòng điện chạy qua một cuộn dây dẫn có thể có tác dụng nào trong các tác dụng dưới đây?
A.
Đẩy các vụn sắt.
B.
Hút các vụn giấy.
C.
Hút các vụn sắt.
D.
Đẩy các vụn giấy.
C©u 8 : 
Người ta ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện vào các việc :
A.
Mạ điện.
B.
Chế tạo micrô.
C.
Chế tạo loa.
D.
Làm đinamô phát điện.
C©u 9 : 
Dụng cụ điện nào dưới đây hoạt động nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện ?
A.
Đèn LED.
B.
Chuông điện.
C.
Bóng đèn bút thử điện.
D.
Bóng đèn dây tóc.
C©u 10 : 
Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ?
A.
Tác dụng hoá học.
B.
Tác dụng từ.
C.
Tác dụng phát sáng.
D.
Tác dụng phát âm.
B . Tự luận :
Câu 1. Dòng điện là gì?
Câu 2. Chất cách điện là gì? Kể tên 3 vật liệu cách điện thường dùng nhất?
Câu 3. Khi cọ xát thanh nhựa sẫm màu bằng vải khô, mảnh vải khô nhiễm điện tích đương hay âm? Hãy giải thích vì sao?
Câu 4. Cho 2 mạch điện như hình vẽ.
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và xác định chiều dòng điện trong sơ đồ khi công tắc đóng.
Hình a 
Hình b 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA
Phần I : Trắc nghiệm : 3 đ. Mỗi câu 0,3 đ.
ĐỀ 1
Câu 1
C
Câu 2
A
Câu 3
C
Câu 4
A
Câu 5
D
Câu 6
D
Câu 7
B
Câu 8
B
Câu 9
B
Câu 10
A
ĐỀ 2
Câu 1
D
Câu 2
A
Câu 3
B
Câu 4
B
Câu 5
A
Câu 6
C
Câu 7
C
Câu 8
A
Câu 9
D
Câu 10
D
Phần II : Tự luận : 7 đ.
Câu 1 : 1 đ.
 Phát biểu đúng quy ước
Câu 2 : 1,5 đ.
Mỗi ý : 0,75 đ.
Câu 3 : 1,5 đ.
	Mỗi ý 0,75đ.
Câu 4 : 3 đ.
Mỗi sơ đồ vẽ đúng : 1 đ
Xác định đúng chiều dòng điện trong mỗi sơ đồ : 0,5đ.
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI KIỂM TRA
Lớp
SS
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Điểm > 5
SL 
%
7A7
7A9
7A10
7A11
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 27.doc