Giáo án Ngữ văn 6 HK 1

Giáo án Ngữ văn 6 HK 1

Ngày soạn:

Tuần: 3

Tiết: 9

SƠN TINH THUỶ TINH

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Bắc bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của ngươi Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- GV nghiên cứu soạn bài

- HS xem trước bài, đọc kỹ văn bản

III. LÊN LỚP:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

- Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng

 

doc 131 trang Người đăng vultt Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 HK 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tuần: 3
Tiết: 9
SƠN TINH THUỶ TINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Bắc bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của ngươi Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- GV nghiên cứu soạn bài
- HS xem trước bài, đọc kỹ văn bản
III. LÊN LỚP:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng
3. Bài mới:
- GV cho HS xem tranh ảnh cảnh lũ lụt ở miền Trung năm 1999 hoặc ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2000, cảnh nhân dân chống lụt.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập đọc, tìm hiểu bố cục và giải thích từ khó
I. Phần giới thiệu
- GV cho HS đọc lại truyện - GV chọn một số chỗ để góp ý cách đọc cho HS (về ngữ âm hoặc ngữ pháp)
1. Đọc truyện
 - Hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích
Lưu ý các chú thích: (1), (3), (3)
- Có thể chia truyện thành 3 đoạn
2. Bố cục: 3 đoạn
(Đoạn 1: Vua Hùng thứ 18 kén rể
a. Từ đầu ... mỗi thứ một đôi
Đoạn 2: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh của hai vị thần
b. Tiếp theo.... Thần nước đành rút quân
Đoạn 3: Sự trả thù hằng năm của Thuỷ Tinh và chiến thắng của Sơn Tinh)
c. Phần còn lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu các chi tiết truyện
II. Phân tích
- GV truyện có bao nhiêu nhân vật?
1. Giới thiệu hoàn cảnh truyện và các nhân vật
Ai là nhân vật chính? Hình dạng bên ngoài của hai thần có gì khác thường?
(Hai nhân vật chủ yếu của truyện là Sơn Tinh và Thuỷ Tinh)
- GV: Nhận xét về điều kiện kén rể của nhà vua
2. Vua Hùng kén rể
(- Kén rể bằng dâng lễ vật sớm
- Nhà vua thiên về Sơn Tinh
- Thuỷ tinh bất lợi)
- Gọi HS đọc đoạn kể chuyện chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh
3. Cuộc chiến đấu giữa hai thần
(Vì sao Thuỷ Tinh chủ động dâng nước để đánh Sơn Tinh? Cảnh Thuỷ Tinh giương oai diễu võ, hô gió gọi mưa, sóng dâng cuồn cuồn làm nên bão tố ngập trời thật là dữ dột gợi cho em hình dung ra cảnh gì mà nhân dân ta thường gặp hàng năm và không mấy năm tránh khỏi?
- HS: Đó chính là sự kì ảo hoá cảnh lũ lụt vẫn thường xảy ra ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng hàng năm. Hiện tượng tự nhiên khách quan đã được giải thích một cách lí thú)
- Sơn Tinh đã đối phó như thế nào? Kết quả ra sao? Câu "Nước dâng cao bao nhiêu đồi núi dâng cao bấy nhiêu? hàm ý gì?
- HS: Thảo luận - giải thích
(Thể hiện quyết tâm bền bỉ, sẵn sàng đối phó kịp thời và nhất định chiến thắng bão lũ)
- GV: Một kết thúc truyện như thế phản ánh sự thật gì? Về nghệ thuật nó gợi cho em cảm xúc như thế nào?
4. Kết truyện
* Hướng dẫn tổng kết và luyện tập
* Ghi nhớ SGK
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
4. Củng cố - luyện tập:
 - Đọc truyện này, em có suy nghĩ gì về việc nhà nước và nhân dân ta hiện nay đang tích cực xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn chặt phá rừng trồng trên 5 triệu ha rừng?
5. Dặn dò:
- Học bài
- Soạn "Sự tích Hồ gươm"
- Vẽ tranh minh hoạ theo tưởng tượng của mình hình ảnh một trong 4 nhân vật chính của truyện
Ngày soạn:
Tuần: 3
Tiết: 10 + 11
NGHĨA CỦA TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được:
- Thế nào là nghĩa của từ
- Một số cách giải thích nghĩa của từ
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- GV nghiên cứu soạn bài, chuẩn bị đèn chiếu hoặc bảng phụ
- HS: bút - giấy trong
III. LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào gọi là từ mượn?
- Cách viết từ mượn ngôn ngữ ẩn dụ
- Bài tập 4/26
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Xác định nghĩa của từ
A. Bài học
- GV: Nếu lấy dấu hai chấm (:) làm chuẩn thì các ví dụ trong SGK trang 35 - gồm mấy phần? Là những phần nào?
(Gồm 2 phần:
+ Phần bên trái có từ in đậm cần giải nghĩa
+ Phần bên phải là nội dung giải thích nghĩa của từ.
- GV chỉ định 1 HS đọc to phần giải nghĩa từ tập quán. Sau đó đặt câu hỏi:
Trong 2 câu sau đây, 2 từ tập quán và thói quen có thể thay thế cho nhau được hay không? tại sao?
a/ Người Việt có tập quán ăn trầu
b/ Bạn Nam có thói quen ăn quả vặt
- GV hướng dẫn HS thảo luận
(Câu a có thể dùng cả 2 từ
Câu b chỉ dùng đ­ợc chỉ thói quen
GT: từ tập quán có ý nghĩa rộng (b vật rộng) th­ờng gắn với chủ thể số đông)
từ thói quen có ý nghĩa hẹp - th­ờng gắn với chủ thể là một cá nhân)
Vậy từ tập quán đ­ợc giải thích ý nghĩa nh­ thế nào?
(Giải thích bằng cách diễn tả khái niệm mà từ biểu thị)
- GV gọi HS đọc to phần giải thích từ lẫm liệt - sau đó đặt câu hỏi:
Trong 3 câu sau đây, 3 từ lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm có thể thay thế cho nhau đ­ợc không? tại sao?
a/ T­ thế lẫm liệt là ng­ời anh hùng
b/ T­ thế hùng dũng của ng­ời anh hùng
c/ T­ thế oai nghiêm của ng­ời anh hùng
(3 từ có thể thay thế cho nhau đ­ợc vì chúng không làm cho nội dung thông báo và sắc thái ý nghĩa của câu thay đổi)
- GV gọi 1 HS đọc to lời giải thích nao núng.
Sau đó hỏi: Em có nhận xét gì về cách giải thích ý nghĩa từ nao núng?
(Giống cách giải nghĩa của từ lẫm liệt)
GV: Ngoài 2 cách trên, chúng ta còn có cách thứ ba. Các em hãy làm bài tập sau:
+ Tìm những từ trái nghĩa với từ: cao th­ợng, sáng sủa, nhẵn nhụi.
Đại diện 4 tổ, lên bảng tìm. Viết các từ trái nghĩa, cả lớp nhận xét, đánh gái
- Các từ trái nghĩa với:
+ Cao th­ợng: nhỏ nhen, ti tiện, đê hèn, hèn hạ...
+ Nhẵn nhụi: Sù sì, nhem nhở, nhấp nhô.
- Các từ cáo th­ợng, sáng sủa, nhẵn nhụi đã đ­ợc giải thích ý nghĩa nh­ thế nào?
(Giải thích bằng từ trái nghĩa)
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải thích nghĩa của từ
GV: Mỗi chú thích cho 3 từ tập quán, lẫm liệt, nao núng, gồm mấy bộ phận? là những bộ phận nào?
(Hai bộ phận: từ và ý nghĩa của từ)
GV: Bộ phận nào trong chú thích nêu lên ý nghĩa của từ? (Bộ phận đứng sau dấu hai chấm).
GV: Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình d­ới đây?
 Hình thức
 Nội dung
 (ứng với phần nội dung)
 GV chèt:
+ Néi dung lµ c¸i chøa ®ùng trong h×nh thøc cña tõ
+ Néi dung lµ c¸i cã tõ l©u ®êi
 - Tõ m« h×nh trªn, em hiÓu thÕ nµo lµ nghÜa cña tõ?
Ghi nhí 1/SGK
(NghÜa cña tõ lµ néi dung (sù vËt, tÝnh chÊt, ho¹t ®éng, quan hÖ...) mµ tõ biÓu thÞ
- Gäi HS ®äc l¹i c¸c chó thÝch ë phÇn I
(C¸c tõ tËp qu¸n, lÉm liÖt, nao nóng)
Cã mÊy c¸ch gi¶i nghÜa cña tõ? Lµ nh÷ng c¸ch nµo?
- Cã 2 c¸ch chÝnh:
+ Tr×nh bµy kh¸i niÖm mµ tõ biÓu thÞ
+ §­a ra nh÷ng tõ ®ång nghÜa hoÆc tr¸i nghÜa víi tõ cÇn gi¶i thÝch)
- HS ®äc to môc ghi nhí ë phÇn A sau ®ã nhÊn m¹nh
Ghi nhí 2/SGK
§Ó hiÓu s©u s¾c ý nghÜa cña mét tõ, cã thÓ ®­a ra cïng lóc c¸c tõ ®ång nghÜa vµ tr¸i nghÜa.
VÝ dô: Tõ th«ng minh:
+ §ång nghÜa: s¸ng d¹, th«ng tuÖ
+ Tr¸i nghÜa: tèi d¹, ®Çn ®én, ngu dèt.
HÕt tiÕt 10 - chuyÓn sang tiÕt 11
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn luyÖn tËp
Bµi tËp 1: Lµm theo nhãm
1/a - S¬n Tinh - ThÇn nói
Thuû Tinh - ThÇn n­íc
S¬n: nói, thuû: n­íc, tinh: thÇn linh
C¸ch gi¶i thÝch dÞch tõ H¸n ViÖt sang tõ thuÇn ViÖt
b. Chó thÝch 2:
- CÇu h«n: xin ®­îc lÊy vî
C¸ch gi¶i thÝch tr×nh bµy kh¸i niÖm mµ tõ biÓu thÞ
c. Chó thÝch 3: T¶n viªn: Nói cao trªn ®Ønh ngän to¶ ra nh­ c¸i t¸n nªn gäi lµ t¶n viªn. C¸ch gi¶i thÝch b»ng viÖc miªu t¶ ®Æc ®iÓm cña sù vËt.
d. Chó thÝch 4: L¹c hÇu: chøc danh 
C¸ch gi¶i thÝch b»ng viÖc tr×nh bµy kh¸i niÖm mµ tõ biÓu thÞ
e. Chó thÝch 5: Ph¸t: truyÒn b¶o
C¸ch gi¶i thÝch b»ng tõ ®ång nghÜa
g. Chó thÝch 6: SÝnh lÔ: LÔ vËt nhµ trai ®em ®Õn nhµ g¸i
C¸ch gi¶i thÝch b»ng tr×nh bµy kh¸i niÖm mµ tõ biÓu thÞ
h. Chú thích 7: Tâu: Th­a trình
Cách giải thích bằng từ đồng nghĩa
i. Chú thích 8: Hồng mao: bờm ngựa
Cách giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị
k. Chú thích 9: Nao núng: Lung lay
Cách giải thích bằng từ đồng nghĩa
Bài tập 2: Làm độc lập
2. Điền từ
a/ Học tập
b/ Học lỏm
c/ Học hỏi
d/ Học hành
Bài tập 3: Làm độc lập
3. Điền từ
a/ Trung bình
b/ Trung gian
c/ Trung niên
Bài tập 4: Cho HS làm theo nhóm, cử đại diện lên trình bày
4. Giải thích từ
- Giếng: hố đào sâu vào lòng đất để lấy n­ớc ăn uống
Cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Rung rinh: chuyển động nhẹ nhàng
Cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Hèn nhát: Trái với dũng cảm
Dùng từ trái nghĩa để giải thích
Bài tập 5:
5. Giải nghĩa từ mất
- GV đây là bài tập khó vì nó dễ lập đến 2 loại nghĩa của từ
+ Nghĩa đen
+ Nghĩa văn cảnh (nghĩa bóng)
B­ớc 1: Giải nghĩa từ mất theo nghĩa đen: 
 mất: trái nghĩa với còn
B­ớc 2: HS thảo luận các lời thoại:
... Có gì mà mình biết nó đâu thì có gọi là mất không?
- GV: đã biết ở đâu thì sao gọi là mất?
... cái ống vôi của cô không mất. Con biết nó nằm ở d­ới đáy sông.
- Nhân vật Nụ đã giải thích cụm từ không mất là biết nó ở đâu. Nh­ vậy, mất có nghĩa là không mất, nghĩa là vẫn còn, nh­ng không đ­ợc sở hữu.
4. Củng cố:
- Thế nào là nghĩa của từ? có mấy cách giải nghĩa của từ? Là những cách nào?
5. Dặn dò:
- Học bài
Ngày soạn:
Tuần: 3
Tiết: 12
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
 - Nắm đ­ợc hai yếu tố then chốt của tự sự : Sự việc và nhân vật
- Hiểu đ­ợc ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự. Sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ để tác phẩm. Sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là ng­ời làm ra sự việc, hành động, vừa là ng­ời đ­ợc nói tới.
II. CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ
- GV nghiên cứu soạn bài
- Bảng phụ
- HS xem tr­ớc bài
III. LÊN LỚN:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hiểu thế nào là tự sự?
- Làm bài tập 4 + 5/SGK trang 30
3. Bài mới
 * Giới thiệu bài: Tiết học tr­ớc đã nói tới ph­ơng thức tự sự là " Trình bày một chuỗi sự việc này dẫn đến sự việc kia. Cuối cùng dẫn đến một kết thúc". Tiết học này nhấn mạnh tìm hiểu sự việc và nhân vật, cách lựa chọn sự việc và nhân vật sao cho có ý nghĩa.
* Hoạt động 1: Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự:1. Sự việc trong văn tự sự
a/ Xem xét sự việc trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh
(1) Vua Hùng kén rể
- Sự việc khởi đàu: (1)
(2) Sơn Tinh Thuỷ Tinh đến cầu hôn
- Sự việc phát triển: (2, 3, 4)
(3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể
- Sự việc cao trào (5, 6)
(4) Sơn Tinh đến tr­ớc, đ­ợc vợ
(5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng n­ớc đánh Sơn Tịnh
- Sự việc tr­ớc giải thích lí do của sự việc sau, và cả chuỗi sự việc khẳng định sự chiến thắng của Sơn Tinh
(6) Hai bên giao chiến hơn tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua rút về
(7) Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng n­ớc đánh Sơn Tinh nh­ng đều thua
- Em hãy chỉ sự việc khởi đầu sự việc phát triển, sự việc cao trào và sự việc kết thúc trong các sự việc trên và cho biết mối quan hệ nhân quả của chúng.
b. Sự việc trong văn tự sự phải đ­ợc kể cụ thể - do ai làm. Việc xảy ra ở đâu, lúc nào, nguyên nhân diễn biến, kết quả. Có sáu yếu tố đó thì truyện mới cụ thể, sáng tỏ. Em hãy chỉ ra 6 yếu tố trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- GV ghi bảng
+ Ai làm (nhân v ...  Tiến trình tổ chức các hoạt động
- Giới thiệu bài: SGV tr.222
Hoạt động 1: H­ớng dẫn tìm hiểu tác giả, đọc kể, giải thích từ khó và phân tích bố cục
I. Phần giới thiệu
- HS theo chú thích SGK tr.163 và những hiểu biết lịch sử đời Trần - Hồ nói những hiểu biết về bản thân về Hồ Nguyên Tr­ng và hoàn cảnh sáng tác của Nam Anh mộng lục
1. Tác giả
- GV nhận xét, bổ sung
- GV cùng HS đọc, kể tóm tắt truyện
2. Đọc truyện
- HS đọc kỹ 17 chú thích trong SGK tr.164
- GV: Tác giả kể chuyện theo trình tự nào? Vì sao em biết?
- Có thể phân cách chia bố cục các truyện nh­ thế nào?
3. Bố cục
(3 đoạn)
- 3 đoạn
a. Më chuyện: từ đầu ... đ­ơng thời trọng vọng: Giới thiệu mấy nét về tên họ, chức vụ, công đức của cụ l­ơng y
b. Thân bài: từ một lần ... lòng ta mong mỏi: Diễn biến câu chuyện qua một tình huống gây cấn thử thách
c. Kết chuyện: Hạnh phúc chân chính lâu dài của gia đình vị l­ơng y
Hoạt động 2: H­ớng dẫn tìm hiểu, phân tích chi tiết đoạn më dầu
 II. Phân tích
 - GV: Tác giả giới thiệu vị l­ơng y bằng giọng diệu, lời văn nh­ thế nào?
 - Bậc l­ơng y có nhiều công đức cứu ng­ời đ đã hành động xử trí đúng đắn trong tình huống gay cấn đầy thử thách đ con cháu noi g­ơng giữ vững nghiệp nhà y đức
(Giọng văn trang trọng, thành kính, ca ngîi)
- Vị l­ơng y họ Phạm vì sao đ­îc ng­ời đ­ơng thời trọng vọng? Giải thích từ trọng vọng? Có thể thay thế bằng những từ đồng nghĩa, gần nghĩa nào?
(Công lao của l­ơng y Phạm Bân với nhân dân trong vùng rất nhiều. Tất cả mọi hành động của ông đều xuất phát từ đạo đức, l­ơng tâm của ng­ời thầy thuốc (y đức).
+ Không tiếc tiền bạc, của cải, tích trữ thuốc và thóc gạo l­ơng thực để chữa bệnh và cứu giúp dân nghèo.
+ Không kể phiền hà, th­ờng cho bệnh nhân nghèo túng cơ khổ ë, chữa bệnh ngay tại nhà mình, coi đó là việc làm th­ờng ngày.
+ Nhiều năm liền đói kém, dịch bệnh ông dựng nhà, chữa bệnh cấp cứu hàng ngàn ng­ời...)
 Trọng vọng: kính trọng, tin t­ëng, đặt niềm tin lớn
Có thể thay bằng các từ gần nghĩa, kính phục, kính nể, nể trọng, tin t­ëng. ..)
 GV: Nh­ng có 1 tình huống đặc biệt của l­ơng y Phạm Bân mà cháu ngoại Hồ Nguyên Tr­ng kể rất tỉ mỉ. Đó là tình huống gì? Trong dó, vị l­ơng y đã lành xử nh­ thế nào? Đó chính là nội dung chủ yếu của câu chuyện này.
Hoạt động 3: H­ớng dẫn tìm hiểu chi tiết tình huống truyện đặc biệt
- HS kể lại đoạn thân truyện một cách diễn cảm
- GV nêu vấn đề:
+ Thái độ tức giận và lời nói hàm ý đe doạ của Viên sứ giả của Trần Anh V­ơng đã đặt vị Thái y lệnh tr­ớc một sự lựa chọn nh­ thế nào?
(Khi cần quyết định giữa việc đi cứu ng­ời bệnh đàn bàn mắc bệnh hiểm đột ngột với việc đi khám bệnh cho quý nhân trong v­ơng phủ, Phạm Thái y không chần chừ, quyết ngay một đ­ờng
. Cứu ng­ời bệnh nặng
. Đó cũng là thái dộ và cách ứng xử của Tuệ Tĩnh khi gặp tr­ờng hîp t­ơng tự)
- Câu nói: Ông định cứu tính mạng ng­ời ta mà không cứu sinh mạng mình chăng?
- Câu trả lời của l­ơng y Phạm Bân nói lên phẩm chất gì của ông?
(Câu trả lời của l­ơng y Phạm Bân lại vừa khiêm nh­ờng vừa thấm thía lí, tình. Điều đó xuất phát từ tấm lòng th­ơng ng­ời hơn cả th­ơng thân, xuất phát từ bản lĩnh dám làm dám chịu của một vị l­ơng y đã quyết hành xử theo đạo nghĩa lớn.
- Sức mạnh của trí tuệ trong cách ứng xử)
Hoạt động 4: Tìm hiểu cảch thái y lệnh đến gặp Trần Anh V­ơng
- HS đọc đoạn văn cuối của truyện
- GV:
+ Thái độ của Trần Anh V­ơng thay đổi nh­ thế nào tr­ớc việc làm và lời giải bày của Thái y lệnh?
(Nhà vua quë trách vì tức giận một kẻ bề tôi đã dám kháng chỉ của mình. Nh­ng thấy thái độ khiêm nh­ờng, tạ tội, nhất là nghe lời bày tỏ lòng thành của Thái y lệnh, V­ơng lại mừng và hết lời ca ngoại bậc l­ơng y chân chính, nghề giỏi, đức cao).
- GV: Qua đây, có thể nói nhà vua có phẩm chất gì?
(Một vị minh quân đời Trần: Sáng suốt, và nhân đức)
GV: Phân tích cách ứng xử của ng­ời thầy thuốc khi đến gặp vua?
(Thái y Phạm Bân chỉ lấy sự chân thành để giãi bày điều hơn lẽ thiệt, từ đó thuyết phục đ­îc nhà vua)
GV: Theo em, về cách kể chuyện, xây dựng nhân vật, ngôn ngữ đối thoại, truyện này hấp dẫn ng­ời đọc ë những điểm gì?
(Truyện hấp dẫn ng­ời đọc ë sự chân thật, giản dị
Ng­ời kể nhớ lại câu chuyện, kể lại một cách thể và chọn lọc, từ tóm tắt khái quát đến nhấn mạnh, tô đậm một tình huống tiêu biểu của ý nghĩa sâu sắc).
- Một số câu đối thoại vừa tự nhiên vừa nêu bật đ­îc tính cách, phẩm chất của nhân vật)
Hoạt động 5: H­ớng dẫn tổng kết và luyện tập
- HS nhắc lại nội dung mục ghi nhớ SGK/Tr.156 và trả lời câu hỏi số 3 - SGK tr.156
Ghi nhớ: SGK/Tr.156
(Ng­ời làm nghề y hôm nay tr­ớc hết cần trau dồi, giữ gìn và vun trồng l­ơng tâm nghề nghiệp trong sáng nh­ từ mẫu: cùng với việc tu luyện chuyên cho tinh, giỏi: vì nghề y là nghề trị bệnh cứu ng­ời)
Luyện tập:
Tiết: 66
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ÔN TẬP 
1. Cấu tạo từ tiếng Việt
2. Từ m­în (Chủ yếu là từ Hán Việt)
3. Nghĩa của từ: nghĩa gốc, nghĩa chuyển
4. Chữa lỗi dùng từ
5. Danh từ, cụm danh từ
6. Động từ, cụm động từ
7. Tính từ, cụm tính từ
8. Số từ và l­îng từ
9. Chỉ từ
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Cụm tính từ có cấu tạo nh­ thế nào?
- Bài tập 3 - 4/SGK tr.166
3. Bài mới:
- GV h­ớng dẫn HS nắm đ­îc 5 vấn đề chủ yếu đã đ­îc hệ thống hoá bằng 5 sơ dồ trong SG
1/
Cấu tạo từ
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ
láy
2/
Nghĩa của từ
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
3/
phân loại từ theo nguồn gốc
Từ thuần Việt
Từ m­în
Từ m­în tiếng Hán
Từ m­în các 
ngôn 
ngữ khác
4/
LỖI DÙNG TỪ
Lặp từ
Lẫn 
lộn các
từ gần âm
Dùng từ không đúng nghĩa
5/
Từ loạn và cụm từ
Danh từ
Động từ
Tính từ
Số từ
L­îng từ
Chỉ từ
Cụm danh từ
Cụm động từ
Cụm tính từ
4. DÆn dß: Häc 5 s¬ ®å trong SGK
Ngµy so¹n:
TuÇn: 17
TiÕt: 67 + 68
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI KÌ I
I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT:
- Nhằm đánh giá HS ë các ph­ơng diện sau:
+ Sự vận dụng linh hoạt theo h­ớng tích hîp. Các kiến thức và kĩ năng của ba phân môn văn học, tiếng Việt và tập làm văn của môn ngữ văn trong một bài kiểm tra.
+ Năng lực vận dụng ph­ơng pháp tự sự (Kể chuyện) nói riêng và các kĩ năng tập làm văn nói chung để tạo lập một bài viết.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vë
3. Bài mới:
Đáp án cho bài kiểm tra tổng hîp trong SGK
Phần I: Trắc nghiệm
Câu số
Đáp án
Câu số
Đáp án
Câu số
Đáp án
1
B
4
A
7
C
2
C
5
C
8
B
3
B
6
B
9
A
Phần II: Tự luận
1. Yêu cầu chung cần đạt:
a/ Về nội dung: Kể đ­îc các sự việc, nhân vật và hành động chính trong phần đầu truyện. Con hổ có nghĩa (bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ). Chú ý không nhầm sang đoạn 2 kể chuyện ng­ời kiếm củi giúp hổ lấy khúc x­ơng trong họng.
b/ Về hình thức: Do đóng vai bà đỡ Trần nên phải thay đổi ngôi kể và lời văn trong bài viết. Dù ngắn hay dài, bài viết phải có ba phần đầy đủ. Më bài, thân bài và kết bài. Văn phong sáng sủa, không dùng từ sai, câu đúng ngữ pháp, chữ viết rõ ràng, sáng sủa.
 2. Một số ý cụ thể cần có:
a/ Më bài: HS có thể më bài bằng nhiều cách khác nhau, miễn là giới thiệu đ­îc hoàn cảnh: Vào ban đêm, đang ë nhà, đột nhiên hổ xuất hiện bắt đi. Ng­ời kể x­ng "tôi"
b/ Thân bài: Kể lại quá trình đỡ đẻ cho hổ cái theo trình tự trong truyện
- Ban đầu "tôi" sî thế nào?
 - Sau đó hổ đ­a "tôi" đến đâu, gặp hổ cái trong tình trạng nh­ thế nào?
- "Tôi" đã quan sát và giúp hổ đẻ nh­ thế nào?
 - Sau khi hổ đẻ đ­îc, hổ đực đã làm những gì?
c/ Kết luận: Nêu kết quả và tác dụng của môn học mà hổ tặng đã giúp "tôi" sống qua đ­îc mùa đói kém nh­ thế nào?
 3. Biểu điểm:
a/ Hình thức (2đ): Bố cục, văn phong, diễn đạt, chữ viết rõ ràng (1đ), sử dụng đúng ngôi kể: (1đ)
b/ Nội dung: (3đ): Më bài (0,5đ), Thân bài (2đ), Kết bài (0,5đ)
Ngày soạn:
Tuần: 18
Tiết: 69 + 70
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Nắm đ­îc một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hoá dân gian địa ph­ơng nơi mình sinh sống.
- Biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã học trong ngữ văn 6 tập I để thấy sự giống và khác nhau của hai bộ phận văn học dân gian này.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới:
- GV giới thiệu cho HS văn bản: Truyền thuyết Ngũ Hành Sơn
Ngày soạn:
Tuần: 18
Tiết: 71
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN THI KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động về ngữ văn
- Rèn cho HS thói quen yêu văn, yêu tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện...
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- GV: Phát hiện những âm, những chữ không hîp chuẩn ë HS
- HS: S­u tầm truyện dân gian, s­u tầm truyện hay, truyện ngắn trên các báo
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Tiến trình tổ chức dạy và học:
- Trong hoạt động này, HS có thể kể bất cứ chuyện gì. Truyện do HS sáng tác hay truyện s­u tầm trên báo miễn là HS thích thú, tâm đắc. Các truyện tỏ ra công phu có s­u tầm ë địa ph­ơng, trên báo chí nên đ­îc đánh giá cao hơn là truyện có sẵn trong SGK.
- Để HS tham gia đ­îc hầu khắp, GV có thể yêu cầu HS viết sẵn ra giấy nộp cho GV và GV có thể đánh giá cả bài viết, lẫn bài kể miệng, nên có phần th­ëng cho HS khá giỏi.
4. Dặn dò:
- Về nhà s­u tầm những truyện thuộc thể loại văn học dân gian ë địa ph­ơng mình ë (Quảng Nam - Đà Nẵng)
Ngày soạn:
Tuần: 18
Tiết: 72
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. HS nhận rõ ­u, nh­îc điểm trong bài làm của bản thân
2. Biết cách chữa các loại lỗi trong bài làm để rút kinh nghiệm cho HK 
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: GV trả bài cho HS - HS đọc kĩ
Hoạt động 2: GV nhận xét tổng hîp các loại ­u, nh­îc trong bài làm của HS
GV Cùng HS thống nhất yêu cầu trả lời cho từng câu, từng ý
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
- Câu 1: a - Câu 5: b
- Câu 2: c - Câu 6: d
- Câu 3: b - Câu 7: a
- Câu 4: c - Câu 8: d
II. Phần tự luận : Tập làm văn (6 điểm)
- Kể về một tấm g­ơng tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết.
1. Những yêu cầu chính
a/ Nội dung
+ Kể về một tấm g­ơng tốt trong học tập hoặc trong việc giúp đỡ bạn bè
+ Tấm g­ơng tốt đó là ai? Đã làm đ­îc những việc tốt gì? Thời gian nào? có liên quan đến ai? nguyên nhân, diễn biến và kết quả của sự việc?
+ ảnh h­ëng, tác dụng của tấm g­ơng tốt ấy đối với bản thân hoặc ng­ời khác.
b/ Hình thức:
- Sử dụng ngôi kể phù hîp
- Bài viết có đủ 3 phần: Më bài, thân bài, kết bài
- Diễn đạt trôi chảy, rõ ý: chữ viết rõ ràng. Trình bày sạch đẹp, ít mắc các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
2. Biểu điểm:
a/ Hình thức: (2 điểm)
- Bố cục, diễn đạt, chữ viết, trình bày: 1 điểm
- Sử dụng đúng ngôi kể: 1 điểm
b/ Nội dung: (4 điểm)
- Më bài : 0,5 điểm
- Thân bài : 3,0 điểm
- Kết bài : 0,5 điểm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 6 hk1 125 trang.doc