I. YÊU CẦU : Giúp HS:
Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện: Con Rồng cháu Tiên.
Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.
Kể được truyện.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Giáo án, SGK, SGV.
- HS : Xem, soạn bài trước.
Tuần : 01 Ngày soạn : . Tiết : 1 Ngày dạy : CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) Văn bản I. YÊU CẦU : Giúp HS: Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện: Con Rồng cháu Tiên. Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện. Kể được truyện. II. CHUẨN BỊ : - GV : Giáo án, SGK, SGV. - HS : Xem, soạn bài trước. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài. + Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản: I. Giới thiệu chung: 1.Truyền thuyết:(SGK trang 7) 2. Bố cục văn bản: - Đoạn 1: Giới thiệu chung Lạc Long Quân và Aâu Cơ. - Đoạn 2:Chuyện sinh nở của Aâu Cơ và việc chia con của họ. - Đoạn 3: Ý nghĩa của truyện. II. Phân tích truyện : 1. Lạc Long Quân và Aâu Cơ: a) Lạc Long Quân: Con trai thần biển, vốn nòi rồng, có nhiều phép lạ- thường giúp dân diệt trừ yêu tinh, dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi. b) Aâu Cơ: Dòng tiên, thuộc họ thần nông, xinh đẹp, thích du ngoạn. 2. Cuộc tình duyên kỳ lạ: - Âu Cơ sinh bọc trứng nở trăm con khoẻ mạnh -> dân tôïc Việt Nam cùng một bào thai. - Việc chia con của họ-> ý nguyện đoàn kết. + Hoạt động 3: Tổng kết. III. Tổng kết: (Ghi nhớ SGK trang 8) + Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố: 1. Người Mường : Quả trứng to nở ra người. Người Khơme: Quả bầu mẹ. -> khẳng định cội nguồn gần gũi, giao lưu văn hoá. 2. Học sinh tự kể. - Dặn dò. - Kiểm tra sỉ số + Nề nếp HS. - Kiểm tra chuẩn bị của HS. - Giới thiệu vắn tắt về TT. Truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” là một TT tiêu biểu mở đầu cho chuỗi TT về thời đại các vua Hùng. - Hướng dẫn HS đọc chú thích dấu sao -> Hình thành khái niệm. Hỏi : Dựa vào chú thích dấu sao, em hãy cho biết TT là gì? - Gọi HS đọc văn bản. Hỏi : Văn bản chia làm mấy đoạn, nêu ý chính từng đoạn? - GV chốt lại cho HS. Gọi HS đọc từng phần văn bản để phân tích. Hỏi : Tìm chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Aâu Cơ? Hỏi : Công việc lớn lao của Lạc Long Quân là gì? Hỏi : Sự sinh nở của Âu Cơ có gì kì lạ? Chi tiết này mang ý nghĩa gì? Hỏi : Âu Cơ và Lạc Long Quân chia con mang ý nghĩa gì? - GV hướng dẫn HS xem đoạn nói về sự hình thành nhà nước Văn Lang. Hỏi : Theo truyện này thì người VN là con cháu của ai? -GV chốt lại. Hỏi : Nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản? (GV chốt lại cho HS cho HS đọc phần ghi nhớ). Hỏi : Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo? GV chốt : được dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định, chi tiết kì ảo gắn liền với quan niệm, tính ngưỡng của người xưa về thế giới - Hỏi : Những chi tiết kì lạ nhằm ý nghĩa gì? - GV hướng dẫn luyện tập câu 1, 2 SGK. - Hỏi : Em biết những câu chuyện nào của dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện “Con Rồng cháu Tiên”? - Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì? -GV hướng dẫn cách kể: +Giữ đúng cốt truyện, kể bằng ngôn ngữ sáng tạo của mình. - Học bài, soạn văn bản “Bánh chưng bánh giầy”. - Báo cáo sĩ số. - Nộp bài soạn. Nghe, nghi tựa bài. - Đọc chú thích. - HS: trả lời cá nhân. - Đọc văn bản. - Trả lời cá nhân. Văn bản chia làm 3 đoạn. - HS đọc từng phần. - HS: dựa vào đoạn 1, 2 trả lời cá nhân. -HS: diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi. - HS: sinh ra bọc trứng nở trăm con. - HS: dân tộc VN cùng một nguồn gốc. - HS: thể hiện ý nguyện đoàn kết. - Đọc thầm. - HS: Cha rồng, mẹ tiên. - HS: nhiều chi tiết kì ảo, tưởng tượng nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc, tinh thần đoàn kết - HS: tìm chi tiết không có thật. - HS: nghe. - HS: tô đậm tính chất lớn lao, thể hiện sự tôn kính tổ tiên. - HS tìm những câu chuyện tương tự - trả lời cá nhân. -HS: tự kể (nhận xét). - Nghe.
Tài liệu đính kèm: