Giáo án Ngữ văn 6 tiết 13: Sự tích Hồ Gươm (truyền thuyết)

Giáo án Ngữ văn 6 tiết 13: Sự tích Hồ Gươm (truyền thuyết)

I. YÊU CẦU :

 Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Sự tích Hồ Gươm, vẻ đẹp một số hình ảnh chính trong truyện và kể được truyện này.

 II. CHUẨN BỊ :

 - GV : Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan .

- HS : Trả lời trước theo câu hỏi SGK .

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

 

doc 3 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1982Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 tiết 13: Sự tích Hồ Gươm (truyền thuyết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 04 Ngày soạn : 
 Tiết : 13 Ngày dạy : 
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
(Truyền thuyết)
Văn bản 
I. YÊU CẦU : 
 Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Sự tích Hồ Gươm, vẻ đẹp một số hình ảnh chính trong truyện và kể được truyện này.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan .
- HS : Trả lời trước theo câu hỏi SGK .
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
+ Hoạt động 1 : Khởi động. 
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
- Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số.
Hỏi: Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ?
- Kiểm tra bài tập về nhà
- GV nêu vấn đề về cách giải thích tên gọi Hồ Gươm (xem tranh)-> dẫn vào bài -> ghi tựa.
- Báo cáo sỉ số.
- Trả lời cá nhân.
- Nghe, ghi tựa.
+ Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản. 
* Đọc, tìm hiểu chú thích.
I. Tìm hiểu nội dung văn bản:
1. Long Quân cho mượn gươm thần:
a. Nguyên nhân cho mượn gươm:
 Vì thế lực nghĩa quân còn non yếu, nhiều lần thất bại.
b. Cách cho mượn gươm:
 * Lê Thận nhặt lưỡi gươm dưới biển.
 * Lê Lợi nhặt chuôi gươm trên rừng.
 + Ý nghĩa: 
- Khả năng cứu nước khắp nơi.
- Thể hiện ý nguyện đoàn kết dân tộc.
- Khẳng định trách nhiệm lớn lao của Lê Lợi và nghĩa quân đối với dân tộc.
2. Long Quân cho đòi lại gươm:
a. Hoàn cảnh chung:
 Đuổi xong giặc, đất nước thanh bình -> Rùa vàng đòi lại gươm.
b. Cảnh đòi gươm và trao lại gươm thần:
+ Ý nghĩa:
- Thể hiện tình yêu hoà bình của nhân dân, ánh sáng của gươm thần là ánh sáng của chính nghĩa. 
- Giải thích tên gọi Hồ Gươm.
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản.
- Tạm chia truyện thành 2 phần:
 + Từ đầu đất nước.
 + Còn lại.
- Gọi HS đọc và nêu ý chính mỗi đoạn.
- GV nhấn mạnh các chú thích (1), (3), (4), (6), (12).
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
Hỏi: Vì sao Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm?
- GV diễn giảng: dường như cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân được tổ tiên ủng hộ.
Hỏi: Lê Lợi đã nhận được gươm như thế nào? GV gợi ý cho HS đọc và tóm tắt sự việc: Từ hồi ấy quốc.
- GV tóm tắt các sự việc “cách cho mượn gươm” bảng phụ:
 * Lê Thận nhặt lưỡi gươm dưới biển.
 * Lê Lợi nhặt chuôi gươm trên rừng.
 * Lưỡi tra vào chuôi vừa như in.
 * Lê Thận dâng gươm cho Lê lợi.
Hỏi: Cách Long Quân cho nghĩa qưan mượn gươm có ý nghĩa gì?
Hỏi: Em hiểu thế nào là “Thuận thiên”?
(Lồng bài tập 2 vào).
- GV nhấn mạnh: Thận thiên là ý trời, ý của nhân dân. 
Hỏi: Hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2.
Hỏi: Khi nào Long Quân cho đòi lại gươm thần? 
- Cho HS xem tranh.
Hỏi: Cảnh đòi gươm và trả gươm ntn?
 - Nhận xét câu trả lời của HS.
Hỏi: Việc đòi,ø trả gươm ấy có ý nghĩa gì?
- Yêu cầu HS thảo luận.
- GV nhận xét (Làm bài tập 1)
- Đọc diễn cảm SGK.
- Đoạn 1: Long Quân cho mượn gươm đánh giặc.
- Đoạn 2: Long Quân đòi gươm khi hết giặc.
-Đọc SGK.
-Đọc thầm đoạn 1 -> trả lời cá nhân: Thế lực nghĩa quân còn non yếu.
- Nghe.
- HS trả lời cá nhân. 
- Nhìn, đọc bảng phụ.
-Cho HS thảo luận và trả lời.
- Đọc thầm, trả lời theo SGK.
- HS trả lời cá nhân. 
- Đọc thầm – HS trả lời cá nhân: Khi đất nước thanh bình.
- Nhìn, quan sát.
- Cá nhân tóm tắt lại cảnh đòi và trả gươm.
- Thảo luận -> Tìm ý nghĩa chi tiết đòi trả gươm.
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hiện ghi nhớ.. 
III. Tổng kết.
Ghi nhớ SGK trang 43.
- GV cho HS thảo luận tìm ý nghĩa truyện.
- Yêu cầu HS khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
- Cho HS xem tranh về Hồ Gươm -> Nêu cảm nghĩ.
- Thảo luận tìm ra ý nghĩa truyện.
- HS trả lời cá nhân. 
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Nhìn – Nêu cảm xúc cá nhân.
+ Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò. 
 - Củng cố:
Bài tập 1. SGK.
Bài tập 2: Vì như vậy tác phẩm sẽ không thể hiện tinh thần đoàn kết toàn dân trên dưới một lòng.
Bài tập 3: 
- Lam Sơn – Thanh Hoá là nơi khởi binh -> Đông đô Thăng Long là nơi kết thúc khởi nghĩa là trung tâm văn hoá, chính trị cả nước.
- Hồ Tả Vọng nằm giữa lòng kinh đô Thăng Long -> Tạo nên một truyền thuyết lịch sử li kì về Hồ Gươm.
-> Thể hiện tình yêu hoà bình, tinh thần cảnh giác của ndân.
Bài tập 4: - Định nghĩa truyền thuyết SGK.
- Các truyền thuyết: SGK.
- Dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc phần đọc thêm về ý nghĩa của chi tiết trao gươm (Có thể lồng vào bài học).
- Nêu yêu cầu bài tập 2 -> cho HS thảo luận (Có thể lồng vào bài học).
- Nêu yêu cầu bài tập 3.
- Cho HS thảo luận -> GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa truyền thuyết và kể tên 1 số truyền thuyết đã học.
- GV chốt lại nội dung bài học
- Yêu cầu bài tập 4.
-Yêu cầu HS:
 + Thuộc ghi nhớ, kể được truyện.
 + Bài tập về nhà: 1, 3 SBT/20.
 + Chuẩn bị: Chủ đề và dàn bài tự sự.
 + Trả bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
- Đọc thầm phần đọc thêm SGK.
- Suy nghĩ, lí giải chi tiết nhận gươm.
- Xác định yêu cầu bài tập.
- Trao đổi, thảo luận -> Trả lời (HS Khá - Giỏi)
- Cá nhân nhắc lại kiến thức cũ.
- Trả lời khái niệm truyền thuyết.
- Thực hiện theo yêu cầu giáo viên.

Tài liệu đính kèm:

  • docb2-13-SUTICHHOGUOM.doc