Giáo án Ngữ văn 6 tiết 131: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy )

Giáo án Ngữ văn 6 tiết 131: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy )

I. YÊU CẦU : Giúp HS :

- Hiểu được công dụng của dấu phẩy.

- Biết tự phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu phẩy.

- Có ý thức nâng cao trong việc dùng dấu phẩy.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ, ví dụ mẫu.

- HS : Đọc – trả lời trước các câu hỏi SGK.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

 

doc 2 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 2197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 tiết 131: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 33
Tiết: 131
 Ngày soạn : 26/04/2006 
 Ngày dạy : 3/05/ 2006 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
(DẤU PHẨY )
I. YÊU CẦU : Giúp HS :
- Hiểu được công dụng của dấu phẩy.
- Biết tự phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu phẩy.
- Có ý thức nâng cao trong việc dùng dấu phẩy.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ, ví dụ mẫu.
- HS : Đọc – trả lời trước các câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
+ Hoạt động 1 : Khởi động : (5phút)
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra bài cũ.
 - Giới thiệu bài mới. 
 - Ổn định nề nếp – sỉ số.
Hỏi : Nêu công dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than?
 - GV giới thiệu bài mới.
- Báo cáo sỉ số.
- HS trả lời cá nhân. 
- Nghe và ghi tựa.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng của dấu phẩy. (15 phút)
I. Công dụng:
 Dùng để đánh dấu giữa các bộ phận của câu. Cụ thể là : 
- Giữa các thành phần phụ của câu với chủ, vị ngữ.
- Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.
- Giữa các từ ngữ với bộ phận chú thích của nó.
- Giữa các vế của một câu ghép.
II. Chữa 1 số lỗi thường gặp :
- GV treo bảng phụ các ví dụ mẫu.
- Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ trống thích hợp : 
a/ Vừa lúc đó , sứ giả  ngựa sắt , roi sắt  chú bé vùng dậy , vươn vai 
b/ Suốt 1 đời người , từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay , tre với mình sống chết có nhau , chung thuỷ.
c/ Nước bị  tứ tung , thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống.
- Vì sao em lại đặt dấu phẩy ở các vị trí trên ?
- Vậy, dấu phẩy có những công dụng gì ?
- Gọi HS đọc các ví dụ a, b 
- Em hãy đặt các dấu phẩy vào những chỗ thích hợp.
- Xem.
- Trả lời cá nhân :
- Phân tích TPP với TPC, giữa các thành phần có cùng chức vụ, giữa từ ngữ với bộ phận chú thích, giữa các vế của câu ghép. 
- Trả lời cá nhân.
- Đọc.
- Trả lời cá nhân.
+ Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập. (20 phút)
III. Luyện tập :
 Bài tập 1: Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp :
a) 
 - Từ xưa đến nay, 
-> Trạng ngữ với TPC.
 - Thánh Gióng  yêu nước.
-> Có cùng chức vụ.
b) 
 - Buổi sáng, 
-> TN với TPC của câu.
 - Sương muối  Cành cây, 
-> Cùng chức vụ.
 - Núi đồi, thung lũng, 
 - Mặt đất, tràn vào nhà, 
-> Cùng chức.
Bài tập 2 : Điền thêm CN thích hợp :
a) Xe máy, xe đạp
b) Hoa lay ơn, hoa cúc
c) Vườn nhãn, vườn mít
Bài tập 3 : Điền thêm VN thích hợp :
a) Thu mình trên cành cây
b) Thăm ngôi trường cũ
c) Thẳng, xoè cánh quạt
d) Xanh biết, hiền hoà
- Gọi HS đọc bài tập, hướng dẫn HS cách làm.
- Gọi HS đọc bài tập 2, 3, hướng dẫn HS cách làm ?
- Đọc, xác định yêu cầu, trình bày cá nhân.
- Đọc, xác định yêu cầu, lên bảng trình bày.
+ Hoạt động 4: củng cố – Dặn dò(5 phút)
-Củng cố.
-Dặn dò.
- Nêu công dụng của dấu phẩy ?
- Học bài, làm bài tập 4, xem trước bài “Tổng hợp phần văn và tập làm văn”, trả lời trước các câu hỏi SGK.
- Trả lời cá nhân.
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docg3-131-ONTAPVEDAUCAU-dauphay.doc