Giáo án Ngữ văn 6 tiết 86: So sánh (tt)

Giáo án Ngữ văn 6 tiết 86: So sánh (tt)

I. YÊU CẦU :

 Giúp HS nắm được hai kiểu so sánh cơ bản.

 Hiểu được tác dụng chính của so sánh, tạo ra được phép so sánh.

 II. CHUẨN BỊ :

 - GV : Tham khảo tài liệu, xem sách hướng dẫn tự học, bảng phụ.

- HS : Trả lời trước các tình huống SGK.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

 

doc 2 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 tiết 86: So sánh (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 22 Ngày soạn : 
 SO SÁNH (TT)
Tiếng Việt 
 Tiết : 86 Ngày dạy : 
I. YÊU CẦU : 
 Giúp HS nắm được hai kiểu so sánh cơ bản.
 Hiểu được tác dụng chính của so sánh, tạo ra được phép so sánh.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Tham khảo tài liệu, xem sách hướng dẫn tự học, bảng phụ.
- HS : Trả lời trước các tình huống SGK.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
+ Hoạt động 1 : Khởi động : (5phút)
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra bài cũ.
 - Giới thiệu bài mới. 
 - Ổn định nề nếp – sỉ số.
 - Hỏi: Thế nào là so sánh? Cho VD.
 - Hỏi: Nêu cấu tạo của so sánh?
 - GV giới thiệu bài mới.
- Báo cáo sỉ số.
- Trả lời cá nhân (2 HS). 
- Nghe – ghi tựa.
+ Hoạt động 2: Hình thành tri thức. (15 phút)
 I. Các kiểu so sánh:
 Có 2 kiểu so sánh:
 + So sánh ngang bằng.
 A bằng B.
 + So sánh không ngang bằng.
 A không bằng B.
II. Tác dụng của so sánh:
 So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả thêm sinh động, có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
- Cho HS quan sát đọc bảng phụ.
“Những ngôi sao .suốt đời”.
 Hỏi: Tìm phép so sánh khổ thơ trên? Từ ngữ so sánh trong các câu trên có gì khác nhau?
Hỏi: Hãy tìm thêm từ ngữ so sánh ngang bằng hoặc không ngang bằng? Cho VD.
-GV nhận xét, rút ra 2 kiểu so sánh (ghi nhớ SGK).
-Gọi HS đọc đoạn văn SGK.
-Yêu cầu HS: 
+ Tìm phép so sánh.
+ So sánh trên có tác dụng gì?
GV nhận xét ->rút ra tác dụng phép so sánh.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Đọc bảng phụ.
- Cá nhân tìm phép so sánh, tìm từ so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng. Cho VD.
-HS nắm 2 kiểu so sánh.
- Cá nhân đọc, tìm phép so sánh.
- Thảo luận 2 HS..
- Cá nhân nêu tác dụng phép so sánh.
- Đọc ghi nhớ.
+ Hoạt động 3 : Củng cố - Luyện tập (20 phút)
1. Phép so sánh: 
 a. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè -> so sánh ngang bằng => trạng thái vui sướng, trìu mến, sự hoà hợp với quê hương trong tâm hồn nhà thơ.
 b. “Con .sáu mươi” -> không ngang bằng => sự biết ơn sâu sắc của con trước công lao to lớn của mẹ.
 c. Anh đội viên ..giấc mộng -> so sánh ngang bằng => sự lớn lao, vĩ đại, lòng cao cả của Bác.
2. Phép so sánh :
 - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.
 - Dọc sườn núi phía trước.
 - Những động tác thả sào ..như cắt.
3. HS tự viết đoạn văn.
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 SGK.
-Gọi HS lên trình bày -> nhận xét.
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 SGK
- Gọi HS tìm phép so sánh.
- Gọi HS nhận xét.
 - GV đánh giá, sửa sai.
- Cho HS thảo luận viết đoạn văn theo yêu cầu SGK..
- GV đánh giá, sửa sai.
- Đọc bài tập.
- Trả lời cá nhân.
(Lên bảng trình bày)
- Nhận xét.
- Đọc BT 2..
Cá nhân trình bày.
- Nhận xét.
- Thảo luận – viết đoạn văn -> trình bày.
-Nhận xét.
+ Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò(5 phút)
-Củng cố.
-Dặn dò.
Hỏi: Có mấy kiểu so sánh? Tác dụng của phép so sánh? 
*Yêu cầu HS: 
 Thuộc 2 ghi nhớ.
Chuẩn bị: Chương trình Ngữ văn địa phương.
- Cá nhân nhắc lại hgi nhớ.
- Thực hiện theo yêu cầu gv.

Tài liệu đính kèm:

  • docb1-86-SOSANH-tt.doc