Giáo án Ngữ văn 6 tiết 92: Phương pháp tả người

Giáo án Ngữ văn 6 tiết 92: Phương pháp tả người

I. YÊU CẦU : Giúp HS;

 Nắm được cách tả người và bố cục hình thức củ một đoạn, một bài văn tả người.

Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chon theo một thứ tự hợp lí.

II. CHUẨN BỊ :

 - GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, , thiết kế giáo án.

 - HS : Đọc – trả lời câu hỏi SGK.

 

doc 3 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 2279Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 tiết 92: Phương pháp tả người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23 Ngày soạn : 16 /02 / 2006 
 Tiết : 92 Ngày dạy : 21/ 02 / 2006
 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
Tập làm văn 
I. YÊU CẦU : Giúp HS;
 Nắm được cách tả người và bố cục hình thức củ một đoạn, một bài văn tả người.
Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chon theo một thứ tự hợp lí.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, , thiết kế giáo án.
 - HS : Đọc – trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
+ Hoạt động 1 : Khởi động – (5 phút)
 - Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
- Ổn định nề nếp – sỉ số.
Hỏi : Muốn làm văn tả cảnh lưu ý điều gì ?
- Dựa vào đặc điểm của phương pháp tả người -> dẫn vào bài -> ghi tựa.
- Báo cáo sỉ số.
- Cá nhân trả lời. 
- Nghe, ghi tựa.
+ Hoạt động 2 : Tìm hiểu phương pháp viết văn tả người. (15 phút)
Phương pháp viết văn tả người :
 Bài tập : 
 a)
* Đ 1: tả dượng Hương Thư vẻ hùng dũng, sức mạnh của dượng Hương Thư khi vượt thác.
 * Đ 2: tả Cai Tứ : hình dáng, khuôn mặt.
 * Đ 3: tả ông Cản Ngũ và Quắm Đen thi đấu vật. Sức mạnh của ông Cản Ngũ đã đánh bại Quắm Đen. 
 b).
 * Đ 1: tả người trong tư thế làm việc.
 * Đ2: tả hình dáng, khuôn mặt.
 * Đ3: tả người trong tư thế làm việc.
 c). Chia đoạn ch bài văn:
 Đ1: Từ đầu .ầm ầm: giới thiệu quang cảnh nơi diễn ra keo vật.
Đ2: Tiếp theo .bụng vậy: miêu tả chi tiết keo vật.
Đ3: Phần còn lại: nêu cảm nghĩ và nhận xét keo vật.
Ghi nhớ SGK/ 61
- Gọi HS đọc các đoạn 1, 2, 3.
Hỏi : Mỗi đoạn văn nhằm tả ai? Người đó có đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm đó được thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh nào?
- Cho HS thảo luận 2 HS.
- GV nhận xét.
Hỏi : Trong các đoạn văn trên, đoạn văn nào tập trung khắc hoạ chân dung nhân vật? Đoạn nào tả người gắn với công việc ?
Hỏi : Yêu cầu lựa chon chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn có khác nhau không?
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại: Tả chân dung thường gắn với hình ảnh trữ tình, dùng nhiều danh từ, tính từ. Tả người gắn với hành động dùng nhiều động từ, tính từ.
Hỏi : Đoạn văn thứ 3 gần như một bài văn hoàn chỉnh có 3 phần. Em hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của mỗi phần ?
Hỏi: Từ những vấn đề trên, em hãy cho biết khi miêu tả người cần phải làm gì?
 - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS lần lượt đọc văn bản SGK.
- Thảo luận nhóm, -> đại diện trình bày.
- Nghe.
- HS trả lời cá nhân. 
- HS trả lời cá nhân: khác nhau.
- Nghe..
- HS trả lời: 
Đ1: Từ đầu .ầm ầm: giới thiệu quang cảnh nơi diễn ra keo vật.
Đ2: Tiếp theo .bụng vậy: miêu tả chi tiết keo vật.
Đ3: Phần còn lại: nêu cảm nghĩ và nhận xét keo vật.
- HS trả lời ghi nhớ.
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. .(20 phút)
 Bài tập 1: 
 * Một em bé chừng 4, 5 tuổi: 
 Khuôn mặt bụ bẫm, mắt đen nhánh, môi đỏ, bàn tay xinh xắn, nước da trắng hồng, dáng người mập mạp.
 * Một cụ già cao tuổi:
 Dáng người khòm, mắt mờ, mái tóc bạc phơ, da đồi mồi, chân bước đi khó khăn, tay chống gậy, giọng run run.
 * Cô giáo đang giảng trên lớp:
 Giọng nói rõ ràng, phát âm chính xác, đôi mắt nhìn bao quát, miệng cười, dáng người gọn gàng.
Bài tập 2: 
HS tuỳ chọn lập dàn ý.
 Bài tập 3:.
 Các từ lần lượt bị xoá là:
 + Đồng tụ.
 + Hai ông tướng Đá Rãi.
 - GV cho HS đọc bài tập 1, 2
 +Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần -> cho nhóm thảo luận.
 +Bước 2: gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến.
 +Bước 3: GV nhận xét, tổng kết ý kiến.
- Gọi HS đọc BT 3.
- Yêu cầu HS điền từ thích hợp.
- Đọc bài tập SGK.
- Thảo luận nhóm
-> Cá nhân trình bày
-> lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu BT 3.
- Điền từ.
+ Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò. (5 phút)
-Củng cố:
- Dặn dò:
 - Khi miêu tả người cần phải làm gì?
-Yêu cầu HS:
 + Nắm ghi nhớ.
 + Chuẩn bị: Đêm nay Bác không ngủ.
 + Trả : Buổi học cuối cùng.
- Trả lời phần ghi nhớ.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
DUYỆT
Ngày 17tháng 02..năm 2006

Tài liệu đính kèm:

  • docb6-92-PHUONGPHAPTANGUOI.doc