Giáo án Ngữ văn 6, Tuần 10 - Trường THCS Ba Vinh

Giáo án Ngữ văn 6, Tuần 10 - Trường THCS Ba Vinh

Tiết: 37 - 38:

Viết bài số 2: văn tự sự

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1. Kiến thức:

 - Nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào bài viết cụ thể

 2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng làm một bài văn tự sự.

 3. Thái độ:

 - Học sinh có ý thức học tập.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 - Thầy: đề và dàn ý + đáp án.

 - Trò : Vở viết văn.

 

doc 10 trang Người đăng vultt Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6, Tuần 10 - Trường THCS Ba Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10:
Tiết 37-38: Viết bài TLV số 2;
Tiết 39: Ếch ngồi đỏy giếng;
Tiết 40: Thầy búi xem voi.
******
Ngày soạn: 22/10/2009
Ngày KT: 27 /10/2009
Tiết: 37 - 38:
Viết bài số 2: văn tự sự
A. Mục đích YÊU CầU:
	1. Kiến thức: 
 - Nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào bài viết cụ thể
 2. Kỹ năng: 
	 - Rèn kỹ năng làm một bài văn tự sự.
 3. Thái độ:
	 - Học sinh có ý thức học tập.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
	- Thầy: đề và dàn ý + đáp án.
	- Trò : Vở viết văn.
c. phương pháp:
	- Kiểm tra tự luận.
d. tiến trình kt:	
	I. ổn định lớp:
 II. Giảng bài mới: 
	 đề bài: Giáo viên chép đề lên bảng, yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc.
	Em hãy kể lại một tấm gương tốt trong học tập mà em biết.
III) Củng cố: 
	- Thu bài, đếm bài, nhận xét học sinh viết bài.
 	IV) Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho nội dung bài sau: 
- Ôn lại toàn bộ nội dung văn tự sự.
- Lập dàn bàI đề văn vừa làm.
- Giờ sau học văn bản: "ếch ngồi đáy giếng".
E. RúT KINH NGHIệM:
* phàn đáp án và hướng dẫn chấm:
	I/đáp án:
	Tuỳ học sinh có thể kể về những tấm gương trong lớp, trong trường. Tuy nhiên cần có bố cục 3 phần: MB, TB, KB. Có thể tham kham khảo dàn ý sau:
1. Mở bài:
	- Giới thiệu tấm gương tốt trong học tập (trong việc giúp dỡ bạn bè) 	- Bạn tên gì? Học lớp nào?
	- Là tấm gương tốt trong lĩnh vực nào? (Trong học tập, trong giúp đỡ bạn bè)
2. Thân bài: 
	- Kể diễn biến sự việc
	- Bạn ấy đã làm những việc tốt nào? (Chuyên cần, chăm chỉ trong học tập, phát biểu xây dựng bài, luôn thuộc bài, làm bài tập đầy đủ, vở sách, giữ gìn cẩn thận, bài làm luôn đạt điểm cao cao)
	- Đối với bạn bè bạn có quan hệ như thế nào? (Tốt, chan hòa, giúp đỡ mọi người,...)
	- Tình cảm mọi người đối với bạn? (yêu mến, noi gương theo bạn)
3. Kết bài: 
	- Cảm nghĩ của em về bạn, học hỏi,	
	II biểu điểm:
	1) Nội dung:
- Điểm 8, 9: Trình bày đủ các phần của bài văn kể chuyện. Văn viết mạch lạc, lời lẽ tự nhiên nhưng đầy sáng tạo, gây được sự hấp dẫn cao, tình cảm người kể có thể bộc lộ. Không quá 3 lỗi chính tả, độ dài phù hợp với yêu cầu.
-Điểm 6, 7: Bài viết trình bày đầy đủ các phần của văn kể chuyện. Văn viết mạch lạc, lời lẽ tự nhiên sáng tạo, gây hấp dẫn, dung lượng tương đối với yêu cầu, không quá 5 lỗi chính tả.
- Điểm 4, 5: Có trình bày đầy đủ bố cục bài văn kể chuyện, văn viết tương đối, lời lẽ còn đơn điệu chưa thật sự sáng tạo, ít gây hấp dẫn, dung lượng còn cách xa với yêu cầu, không quá 7 lỗi chính tả.
- Điểm 2, 3: Có trình bày bố cục của bài văn tự sự, song văn viết chưa mạch lạc, lời lẽ chưa sáng tạo, không gây hấp dẫn, 1 vài sự việc còn lộn xộn, dung lượng chưa đạt yêu cầu, lỗi chính tả còn nhiều.
- Điểm 1, 0: Có nội dung bài kể, chi tiết không sắp xếp theo trình tự hợp lý, hoặc viết nguyên như văn bản. Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
2) Hình thức:
	Cộng 1 – 2 điểm đối với bài viết sạch sẽ, diễn đạt hay, nhiều chi tiết sáng tạo, hấp dẫn, thuyết phục.
Ngày soạn: 22/10/2009
Ngày giảng: 26 /10/2009
Tiết 39
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
 (Truyện ngụ ngôn)
 A. Mục ĐíCH YÊU CầU:
	1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:
	- Theỏ naứo laứ chuyeọn nguù ngoõn. Hieồu ủửụùc noọi dung yự nghúa, ngheọ thuaọt ủaởc saộc cuỷa truyeọn. 
	2. Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu truyện, kể truyện.
	3. Thái độ: 
	- Giaựo duùc hoùc sinh tinh thaàn khieõm toỏn hoùc hoỷi.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
	- Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên.
	- Trò: Sách giáo khoa, vở bài tập.
C. Phương pháp:
	- Giảng bình, phân tích, kể chuyện, thảo luận nhóm.
D. Tiến trình giờ dạy:
	I. ổn định lớp:
	- Kiểm tra sỹ số: (1’)	- 6A:	 - 6B: 
	II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	? Nêu nội dung và ý nghĩa của câu truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng"?
III. Bài mới :	
	1) Dẫn vào bài: (1’)
	? Chúng ta đã được biết các câu chuyện ngụ ngôn nào?
	- Học sinh trả lời: Con cáo và chùm nho, Chú bé chăn cừu, Con quạ thông minh, thỏ và rùa, Bó đũa,
	Giáo viên chiếu 06 hình ảnh về 6 câu chuyện ngụ ngôn lên và dẫn vào bài: "Bên cạnh các thể loại thần thoại, truyện cổ tích, trong kho tàng truyện dân gian càn có thể loại truyện cổ rất lý thú, đó là "Truyện ngụ ngôn". Vậy chuyện ngụ ngôn là gì? ý nghĩa ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. Tiết 39 : Văn bản: "ếch ngồi đáy giếng".
	2) Các hoạt động dạy - học:
HOạT ĐÔNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CUả TRò
NộI DUNG cần đạt
*) Hoạt động 1: (8’)Hướng dẫn HS đọc văn bản- tìm hiểu chú thích
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc: Đọc chậm, bình tĩnh, chú ý ngắt nghỉ đúng nhịp ở dấu câu.
? Căn cứ vào phần chuẩn bị ở nhà và nội dung chú thích (ú) trong SGK, em hãy nêu hiểu biết của em về Truyện ngụ ngôn? 
đ Giáo viên: Một số từ khó còn lại chúng ta tìm hiểu trong quá trình phân tích văn bản.
*) Hoạt động 2: (14’) Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn bản
? Văn bản này được chia ra làm mấy phàn? Nội dung chính của từng phần đó là gì?
? Văn bản thuộc thể loại gì?
? Chúng ta đi phân tích và tìm hiểu văn bản này theo hướng nào?
? Phần 1 có tiêu đề là gì?
? Khi ở trong giếng, cuộc sống của ếch diễn ra như thế nào?
? Cuộc sống của ếch ở trong giếng là một cuộc sống như thế nào? (Không gian trong giếng như thế nào?)
? Trong môi trường ấy, ếch ta tự thấy mình như thế nào?
? Qua đay em hiểu gì về đặc điểm và tính cách của ếch?
? Hình ảnh con ếch với sự hiểu biết nông cạn và tính cách huyênh hoang, tác giả nhằm ám chỉ cho chúng ta biết điều gì?
GV: Với tính sự hiểu biết nông cạn, coi trời bằng vung của chú ếch như vậy sẽ chiu hậu quả như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu sang phần 2 của bài.
? ếch đã ra khỏi giếng bằng cách nào?
? Cách ra ngoài giếng đó là ý muốn khách quan hay ý muốn chủ quan của ếch? (Có phải là ếch chủ động muốn ra ngoài giếng hay không?)
? Khi ra khỏi miệng giếng, lúc này có gì thay đổi trong hoàn cảnh sống của ếch?
? Nhưng ếch có nhận ra cái không gian rộng lớn đó không? Những cử chỉ nào của ếch chứng tỏ điều đó?
? Vì sao ếch lại có thái độ "nhâng nháo" và "chả thèm để ý gì đến xung quanh" như thế?
? Kết cục, chuyện gì đã đến với ếch?
? Theo em, tại sao ếch lại bị giẫm bẹp?
? Qua câu chuyện chú ếch này, dân gian muốn khuyên con người điều gì?
*) Hoạt động 3: (6’)Hướng dẫn HS tổng kết
? Theo em, câu chuyện ngụ ngôn "ếch ngồi đáy giếng" ngụ ý phê phán và khuyên răn chúng ra điều gì?
? Em hiểu gì về nghệ thuật truyện ngụ ngôn qua câu truyện này?
đ Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ của bài.
*) Hoạt động 4: (6’) Hướng dẫn HS luyện tập
? Hãy tìm hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất thể hiện nội dung và ý nghĩa của câu truyện?
? Tìm một số thành ngữ gần gũi với nội dung câu truyện?
đ 2 - 3 Học sinh đọc (Hồng, Cương – 6B, Tuấn, Long – 6A).
đ Nhận xét
- Học sinh trả lời theo chú thích (ú) trong SGK – 100.
- Văn bản được chia làm 2 phần:
 + Phần 1: Từ đầu đ "như một vị chủa tể" : Kể chuyện ếch khi ở trong giếng.
 + Phần 2: Còn lại: Kể chuyện ếch khi ra khỏi giếng.
- Thể loại truyện ngụ ngôn.
- Phân tích theo bố cục 2 phần.
- ếch khi ở trong giếng.
- Cuộc sống: Xung quanh chỉ có vài con nhái, cua, ốc nhỏ. Hàng ngày, ếch cất tiếng kêu ồm ộp khiến các con vật kia rất sợ.
 đ ẹụn giaỷn, chaọt heùp, không thay đổi.
- Oai như một vị chúa tể; bầu trời chỉ to bằng cái vung.
đ Hiểu biết nông cạn, nhưng lại huyênh hoang.
ị Moõi trửụứng haùn heùp deó khieỏn ngửụứi ta kieõu ngaùo, khoõng bieỏt thửùc chaỏt veà mỡnh.
- Mưa to, nước tràn giếng, đưa ếch ra ngoài.
- Đây là ý muốn khách quan, không phải ý chủ quan vì ếch không muốn ra khỏi miệng giếng.
- Không gian mở rộng với bầu trời rộng lớn khiến ếch ta có thể đi lại khắp nơi.
- ếch không nhận ra điều đó. 
- Chi tiết: ếch nhâng nháo nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý gì đến xung quanh.
- Vì ếch cứ tưởng bầu trời là "bầu trời giếng" của mình, xung quanh là "xung quanh giếng", của mình với cua, ốc nhỏ nhoi tầm thường; ếch ta vẫn tưởng mình là "chúa tể" của bầu trời xung quanh ấy.
( Kiêu ngạo và chủ quan.
- Kết cục: Bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
- Cứ tưởng mình oai như trong giếng, coi thường mọi thứ xung quanh như trong giếng.
- Do sống lâu trong môi trường chật hẹp trong giếng ( Không có kiến thức về thế giới bên ngoài rộng lớn.
( Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại.
- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang.
- Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.
- Mượn chuyện nhân vật để khuyên răn con người.
- Học sinh đọc nội dung ghi nhớ (SGK – 101)
- HS bộc lộ
- ếch ngồi đấy giếng, Coi trời bằng vung, Điếc không sợ súng.
I. ĐọC vb - TìM HIểU CHú THíCH.
1. Đọc:
2. Chú thích
(SGK tr 100)
- Khái niệm truyện ngụ ngôn ( * sgk trang 100)
II. phÂn tíCH văn bản:
1. Bố cục:
- Chia 2 phần:
 + Phần 1: Từ đầu đ "như một vị chủa tể" : ếch khi ở trong giếng.
 + Phần 2: Còn lại: ếch khi ra khỏi giếng.
- Thể loại: Truyện ngụ ngôn.
2. Phân tích
a. ếch khi ở trong giếng:
- Cuộc sống:
 + Cuứng nhửừng con vaọt beự nhoỷ khaực.
 đ ẹụn giaỷn, chaọt heùp, không thay đổi.
 + Tửụỷng trụứi baống caựi vung
 + Oai nhử moọt vũ chuựa teồ.
đ Hiểu biết nông cạn, tính huyênh hoang.
ị Moõi trửụứng haùn heùp deó khieỏn ngửụứi ta kieõu ngaùo, khoõng bieỏt thửùc chaỏt veà mỡnh.
b) ếch khi ra khỏi giếng:
- Trời mưa to, ếch ra khỏi giếng.
- Không gian: rộng lớn.
 - Cử chỉ: nhâng nháo, không thèm để ý đến xung quanh.
đ Kiêu ngạo và chủ quan.
- Kết cục: Bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
ị Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại.
III. tổng kết:
1. Nội dung:
- Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang.
 - Khuyên nhủ con người phải mở rộng tầm hiểu biết trong mọi hoàn cảnh.
2. Nghệ thuật:
- Mượn chuyện loài vật để khuyên răn con người.
3. Ghi nhớ: 
(SGK - 101) 
Iv. Luyện tập:
1. Hai câu văn:
2. Các câu thành ngữ gần gũi với nội dung văn bản là: "ếch ngồi đấy giếng", "Coi trời bằng vung", "Điếc không sợ súng"
	IV. Củng cố: (3’)
	- Theo nội dung bàI học, giáo dục tháI độ cho HS.
	- Đánh giá tiết học.
	V. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1’)
	- Tập kể lại câu chuyện.
	- Học bài theo nội dung phân tích và nội dung bài học.
	- Soạn và tìm hiểu nội dung bài tiếp "Thầy bói xem voi".
E. RúT KINH NGHIệM:
Ngày soạn: 22/10/2009
Ngày giảng: 30/10/2009
Tiết: 40
Văn bản: Thầy bói xem voi
 (Truyện ngụ ngôn)
A. Mục tiêu cần đạt:
	1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:
	- Theỏ naứo laứ chuyeọn nguù ngoõn. Hieồu ủửụùc noọi dung yự nghúa, ngheọ thuaọt ủaởc saộc cuỷa truyeọn. 
	2. Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu truyện, kể truyện.
	3. Thái độ: 
	- Giaựo duùc hoùc sinh tinh thaàn khieõm toỏn hoùc hoỷi, pheõ phaựn tớnh chuỷ quan, cần thaọn troùng khi xem xeựt, ủaựnh giaự sửù vaọt 
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
	1. Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên
	2. Trò: Sách giáo khoa, vở bài tập.
C. Phương pháp:
	- Giảng bình, phân tích, thảo luận nhóm.
D. Tiến trình giờ dạy:
	I. ổn định lớp:
	- Kiểm tra sỹ số (1’)	- 6A: .- 6B: 
	II. Kiểm tra bài cũ: (6’)
	? Kể lại câu chuyện "ếch ngồi đáy giếng"? Nêu ý nghĩa của câu chuyện? Em hiểu truyện ngụ ngôn là gì?
	III. Bài mới :	
	1) Dẫn vào bài: (1’) Từ việc kiểm tra bài cũ
	2) Các hoạt động dạy - học:
HOạT ĐÔNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CUả TRò
NộI DUNG cần đạt
* HĐ 1: (7’) Hướng dẫn HS đọc văn bản, tìm hiểu chú thích:
Giáo viên: Gọi học sinh đọc truyện.
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện
- HD học sinh tìm hiểu chú thích
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó trong phần chú thích SGK.
* HĐ2 (16’)Hướng dẫn HS phân tích văn bản
? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chính?
? Trong truyện có mấy thầy xem voi?
? Ai là nhân vật chính?
? Đặc điểm ở 5 thầy giống nhau điều gì?
? Các thầy bói xem voi bằng cách nào? Phán về voi căn cứ vào đâu?
Mỗi thầy chỉ sờ một bộ phận voi mà lại phán như thế nào?
? 5 thầy đều có nói đúng một bộ phận của hình thù con Voi nhưng 5 thầy có nhận xét đúng về con voi không?
? Vậy tác dụng của hình thức đó là gì?
? Khi phán về voi, cả 5 thầy đều có thái độ như thế nào?
? Vậy thái độ đó là gì?
? Kết quả của thái độ đó?
? Truyện sử dụng lối nói gì? Tác dụng?
? Nguyên nhân sai lầm của họ?
? Truyện không nhằm nói về cái mù thể chất mà nói về điều gì?
? Truyện còn chế giễu ai?
? Bài học từ truyện?
* HĐ3: (5’)Hướng dẫn HS tổng kết:
? Nội dung chính của chuyện?
? Nêu nghệ thuật của truyện?
Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK.
*HĐ4: (5’) Hướng dẫn HS luyện tập
- GV nhận xét.
- Học sinh đọc
- HS kể
- 3 phần:
+ Phần 1: Giới thiệu 5 ông thầy bói.
+ Phần 2: 5 ông thầy bói xem voi và phán về con voi.
+ Phần 3: Kết cục của việc các ông thầy bói xem voi.
- 5 thầy
- Cả 5 thầy
- Đều là thầy bói mù
- Dùng tay sờ voi
- Một bộ phận mà mình sờ
- Cả con voi
- Không
- Câu chuyện sinh động, tô đậm cái sai lầm về cách xem và phán về voi của 5 thầy
- Khẳng định ý mình là đúng, ý người khác là sai
- Chủ quan
- 5 thầy xô xát nhau
- Phóng đại, tô đậm cái sai lầm
- Mỗi người chỉ sờ một bộ phận
- Cái mù nhận thức, phương pháp nhận thức
- Thày bói, nghề bói
-HS:
-HS:
-HS:.
- Học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
- Kể một ví dụ về trường hợp đưa ra nhạn định theo kiểu “Thầy bói xem voi”, hậu quả.
- Nhận xét
I. ĐọC - TìM HIểU CHú THíCH.
1. Đọc:
2. Kể:
3. Chú thích
(SGK)
II. phÂn tíCH văn bản:
1. Bố cục:
- 3 phần.
- Thể loại: Truyện ngụ ngôn
- PTBĐ: Tự sự + Miêu tả + BC.
2. Phân tích
a. Cách các thầy bói xem Voi và phán về Voi:
- Dùng tay sờ voi
- Mỗi thầy chỉ sờ một bộ phận của voi đ Phán toàn bộ hình thù con Voi: Nhìn phiến diện, đánh giá sai về Voi.
ị Dùng hình thức ví von, từ láy đặc tả: Câu chuyện sinh động, tô đậm cái sai lầm
b. Thái độ của 5 thầy bói khi phán về Voi:
- Ai cũng khẳng định ý mình là đúng, phủ nhận ý kiến người khác: Chủ quan sai lầm
- Không ai chịu ai đ xô xát: Phóng đại tô đậm sai lầm về lý sự
c. Bài học từ truyện:
- Muốn kết luận đúng về sự vật, phải xem xét một cách toàn diện
- Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và mục đích xem xét
iii. nghệ thuật:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ghi nhớ:
(SGK)
Iv. Luyện tập:
	IV. Củng cố: (3’) 
	- Nội dung bàI học;
	- Đánh giá tiết học.
	V. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1’)
	- Học bài theo nội dung phân tích và nội dung bài học, nội dung ghi nhớ.
	- Tuần sau, tiết 2: Kiểm tra văn.
	- Giờ sau học bài: "Danh từ" (tt).
E. RúT KINH NGHIệM:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 6 tuan 10.doc