Giáo án Ngữ Văn 7 – Năm học 2009 - 2010

Giáo án Ngữ Văn 7 – Năm học 2009 - 2010

A/ Mục tiêu cần đạt

 Giúp HS :

- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.

- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với ý nghĩa con người.

B/ Chuẩn bị

GV: Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án

HS: Đọc- Trả lời các câu hỏi SGK

C/ Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp :1-2’

2. Kiểm tra bài cũ :5-7 phút

? VB nhật dụng là gì ? Kể tên những VBND đã học ở NV 6

3. Bài mới

* Giới thiệu bài mới: 1phút

 

doc 85 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 7 – Năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 01/09/2009 Học kì I
Ngày giảng.
 Tiết 1 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA 
 ( LÝ Lan ) 
A/ Mục tiêu cần đạt
 Giúp HS :
- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với ý nghĩa con người.
B/ Chuẩn bị
GV: Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án 
HS: Đọc- Trả lời các câu hỏi SGK
C/ Tiến trình dạy học
Ổn định lớp :1-2’
Kiểm tra bài cũ :5-7 phút
? VB nhật dụng là gì ? Kể tên những VBND đã học ở NV 6
Bài mới
* Giới thiệu bài mới: 1phút
T.gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
7 phút
13phút
5 phút
5 phút
5 phút
? Em hãy cho biết vài nét về tác giả tác phẩm
GV đặt câu hỏi gợi mở.
Trong ngày khai trường đầu tiên của em,ai đưa em đến trường?Em có nhớ đêm hôm trước ngày khai trường ấy,mẹ em đã làm gì và nghĩ gì không?
GVHD HS trả lời.
GV HD đọc : Đọc diễn cảm giọng dịu dàng,chậm rãi, đôi khi thì thầm hơi buồn
GV gọi HS đọc văn bản.
 GV; Lưu ý các chú thích 1,2,4
? VB thuộc thể loại nào
? Nhân vật chính là ai
? Xác định ngôi kể thứ mấy
? Theo em VB chia làm mấy đoạn. ND chính của từng đoạn
Đ1: Từ đầu ngày đầu năm học
=> Tâm trạng của hai mẹ con trước ngày khai trường
Đ2 : Còn lại
=> Tâm sự của người mẹ và tầm quan trọng của nhà trường
? Văn bản “cổng trường mở ra”tác giả viết về ai?Tâm trạng của người ấy như thế nào
? Người mẹ có tâm trạng như thế nào trước ngày khai trường của con?
? Tại sao người mẹ không ngủ được?
Người mẹ đang nôn nao suy nghĩ về ngày khai trường năm xưa của mình và nhiều lí do khác
? Đứa con có tâm trạng như thế nào trước ngày khai trường của mình?
? Trong ®ªm con ®ang ngñ, th× ng­êi mÑ cã t©m sù g× ?
? Nhà trường có tầm quan trọng như thế nào đối với thế hệ trẻ?
? Nhà trường mang lại cho em điều gì?
Tri thức,tình cảm tư tưởng,đạo lí,tình bạn,tình thầy trò
? Qua VB em hiểu được điều gì
 Kết luận.
Như những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng, yêu thương tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người
 HS đọc ghi nhớ
HS trao đổi thảo luận
I. Tìm hiểu chung
 1. Tác giả- Tác phẩm
- Tác giả : Lí Lan
- Tác phẩm: 
 “Cổng trường mở ra”là một bài kí được trích từ báo’’yêu trẻ” số 116 ngày 1/9/2000 .Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con.
 2. Đọc- Chú thích
 - Đọc
 - Chú thích ( SGK )
 3. Thể loại- Bố cục
 - Thể loại : Bút kí biểu cảm
 - Bố cục : 2 đoạn
II. Tìm hiểu văn bản
1.Tâm trạng của hai mẹ con trước ngày khai trường.
 a.Người mẹ.
Không tập trung vào việc gì.
Lên gường và trằn trọc.
Không lo nhưng vẫn không ngủ
àThao thức không ngủ được,suy nghĩ triền miên.
b.Đứa con.
Giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng.
Háo hức không nằm yên,nhưng lát sau đã ngủ.
àThanh thản nhẹ nhàng “vô tư”
2. Tâm sự của người mẹ
Người mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự với con, nhưng thực ra là đang nói với chính mình, đang ôn lại kỉ niệm riêng.
àKhắc họa tâm tư tình cảm, những điều sâu th¼m của người mẹ đối với con
3. Tầm quan trọng của nhà trường
“Ai cũng biết sai lầm trong giáo dục hàng dặm sau này”
- Thế giới kì diệu mà người mẹ nói tới chính là thế giới mà nhà trường đem lại cho các em những tri thức, tư tưởng, tình cảm, lẽ sống về đạo lí ở đời.
* Ghi nhớ ( SGK )
* Luyện tập
4 Củng cố - HD về nhà : 3 phút
 - Tâm trạng của người mẹ và đứa con ra sao trước ngày khai trường?
 - Nhà trường có tầm quan trọng như thế nào đối với thế hệ trẻ?
 - Gv hệ thống kiến thức cơ bản
 - Học thuộc bài cũ , đọc soạn trước bài mới “ Mẹ tôi“ .
D/ Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**********************************
Giảng.
 Tiết 2 MẸ TÔI 
 Ét- môn-đô-đơ A- mi-xi. 
A/ Mục tiêu cần đạt
 HS :
- Cảm nhận và hiểu được tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với ý nghĩa con người.
B/ Chuẩn bị
 GV: Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án 
 HS: Đọc - soạn bài theo câu hỏi SGK 
C/ Tiến trình dạy học
Ổn định lớp :1-2’
Kiểm tra bài cũ :5-7 phút
? Tâm trạng của người mẹ và đứa con ra sao trước ngày khai trường?
 ? Nhà trường có tầm quan trọng như thế nào đối với thế hệ trẻ?
 3. Bài mới
 * Giới thiệu bài mới.1phút
T.gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
10 phút
20phút
5phút
GV gọi HS đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.
Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm?
GV hướng dẫn HS ®äc
 đọc giọng tha thiết, tình cảm 
GV đọc, gọi HS đọc
GV giải thích 1 số từ khó 8,9,10
? Văn bản được tạo ra dưới hình thức nào ( Thư từ- Biểu cảm )
 Một lá thư của bố gửi cho con.
 ? Bài văn chủ yếu là miêu tả.Vậy miêu tả ai?Miêu tả điều gì
? Đây là bức thư của bố gửi cho con,nhưng tại sao có nhan đề “Mẹ tôi”
- Nhan đề do tác giả tự đặt cho đoạn trích
? Tại sao bố lại viết thư cho En-ri-cô?
? Lúc cô giáo đến thăm En-ri-cô đã phạm lỗi gì 
 - “thiếu lễ độ”.
? Thái độ của bố như thế nào trước “lời thiếu lễ độ” của En-ri-cô?
 Buồn bã
? Lời lẽ nào thể hiện thái độ của bố?
_ Không bao giờ con được thốt ra lời nói nặng với mẹ.
? Người cha mong muốn điều gì
? Qua đó cho thấy ông là một người cha NTN
Đọc kĩ ta sẽ thấy hình tượng người mẹ cao cả và lớn lao qua lời của bố.Thông qua cái nhìn của bố thấy được hình ảnh và phẩm chất của người mẹ.
? Mẹ En- ri- cô là người NTN
? Bức thư của bố tác động đến tâm trạng của En- ri- cô ra sao 
Kết luận.
Tình cảm cha mẹ dành cho con cái và con cái dành cho cha mẹ là tình cảm thiêng liêng.Con cái không có quyền hư đốn chà đạp lên tình cảm đó
 HS đọc 
GV cho HS làm phần luyện tập
I. Tìm hiểu chung
 1. Tác giả- Tác phẩm
 - Tác giả
 Ét-môn- đô đê. A-mi- xi ( 1848-1908 ) là nhà văn I- ta-li- a (Ý )
 - Tác phẩm : Mẹ tôi được trích từ tập truyện “ Những tấm lòng cao cả ’’
 2. Đọc- Chú thích
 - Đọc 
 - Chú thích SGK
II. Tìm hiểu văn bản
1.Thái độ của bố đối với En-ri-cô.
 - Ông hết sức buồn bã,tức giận.
- Lời lẽ như vừa ra lệnh vừa dứt khoát, vừa mềm mại như khuyên nhủ.
- Người cha muốn con thành thật xin lçi mÑ
- Người cha hết lòng thương yêu con nhưng còn là người yêu sự tử tế, căm ghét sự bội bạc.
àBố của En-ri-cô là người yêu ghét rõ ràng
2. Hình ảnh người mẹ.
- “Mẹ thức suốt đêm, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con, sẵng sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để cứu sống con”
- Dành hết tình thương con.
- Quên mình vì con.
àSự hỗn láo của En-ri-cô làm đau trái tim người mẹ.
3. Tâm trạng của En-ri-cô.
- Thư bố gợi nhớ mẹ hiền.
- Thái độ chân thành và quyết liệt của bố khi bảo vệ tình cảm gia đình thiêng liêng làm cho En-ri-cô cảm thấy xấu hổ.
* Ghi nhớ ( SGK )
* Luyện tập
 4. Củng cố - HD về nhà : 3 phút
 - Thái độ của bố như thế nào trước “lời thiếu lễ độ” của En-ri-cô?
 - GV khái quát ND chính
 - Học thuộc bài cũ , đọc soạn trước bài mới “ từ ghép“ SGK trang 13
D/ Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*******************************
 Giảng........
 Tiết 3 TỪ GHÉP 	 
A/ Mục tiêu cần đạt 
 Giúp HS :
- Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép:chính phụ và đẳng lập.
- Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép, cấu tạo của từ ghép
- Vận dụng được từ ghép trong nói và viết .
B/ Chuẩn bị
 GV: Hệ thống câu hỏi- Đàm thoại , diễn giảng- SGK + SGV + giáo án 
 HS: Đọc - Trả lời câu hỏi
C/ Tiến trình dạy học 
1. Ổn định lớp : 1 phút
Kiểm tra bài cũ : 5-7 phút.
 2.1. Thái độ của bố như thế nào trước “lời thiếu lễ độ” của En-ri-cô?
 2.2. Tâm trạng của En-ri-cô như thế nào khi đọc thư bố?
Bài mới
 *Giới thiệu bài mới: 1 phút
T.gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung lưu bảng
10 phút
10phút
15phút
GV cho HS ôn lại định nghĩa về từ ghép đã học ở lớp 6.
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi mục 1 SGK trang 13.
? Trong các từ ghép “bà ngoại,thơm phức” trong ví dụ,tiếng nào là tiếng chính,tiếng nào là tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính?
? Các tiếng được sắp xếp theo trật tự NTN 
? Trong hai từ ghép “ trầm bổng,quần áo” có phân ra tiếng chính,tiếng phụ không?
? Từ ghép có mấy loại?gồm những loại nào?cho ví dụ?
Từ ghép có hai loại:từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
_ Từ ghép chính phụ 
Ví dụ : cây ổi, hoa hồng
_ Từ ghép đẳng lập 
 Ví dụ : bàn ghế,thầy cô
? So sánh nghĩa của các từ “bà” với “bà ngoại”, “thơm” với “thơm phức”?
? Hãy so sánh nghĩa của từ: Quần áo, trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trong từ
? Trầm bổng nghĩa là gì
- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Ví dụ : hoa > hoa hồng
- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa
 Ví dụ : bàn ghế, cha mẹ.
HS nêu yêu cầu BT 1, làm, nhận xét
 Hoạt động nhóm
 Đại diện nhóm nhận xét
GV gọi HS lên bảng điền
? Giải thích tại sao nói một cuôn sách,một cuốn vở mà không nói một cuốn sách vở?
I.Các loại từ ghép.
 1. Ví dụ ( SGK )
 2. Nhận xét
* Ví dụ 1
- Bà ngoại: bà : chính.
 ngoại : phụ
 - Thơm phức: 	 thơm : chính
 Phức : phụ.
=> Tiếng chính đứng trước,tiếng phụ đứng sau.
 * Ví dụ 2
- “ Quần áo,trầm bổng” không thể phân 
ra tiếng chính ,tiếng phụ mà các từ này có vai trò bình đẳng về mặt ngữ pháp .
* Ghi nhớ SGK
II.Nghĩa của từ ghép
So sánh nghĩa các cặp từ
- Bà+ Bà ngoại
 Bà : người sinh ra cha mẹ.
 Bà ngoại : người sinh ra mẹ.
- Thơm + Thơm phức
 Thơm : có mùi như hương ha dễ chịu,làm cho thích ngửi.
 Thơm phức : mùi thơm bốc lên mạnh,hấp dẫn.
So sánh nghĩa
 - Quần: Trang phục nửa dưới
 - Áo : Trang phục nửa trên
 - Trầm bổng : Chỉ âm thanh lúc cao lúc thấp=> Từng độ cao cụ thể.
=> Nghĩa của từ ghép khái quát trìu tượng hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó.
* Ghi nhớ SGK
III. Luyện tập
 Bài 1 Sắp xếp các từ ghép thành hai loại:
 - Chính phụ : lâu đời,xanh ngắy,nhà máy,nhà ăn,nụ cười.
 - Đ ... 
- Phần 2: tự sự kết hợp miêu tả
- Phần 3 : miêu tả kết hợp biểu cảm
- Phần 4 : biểu cảm trực tiếp.
2. Nỗi khổ của nhà thơ.
- Mất mát về của cải
+ Gío thu thổi phá hư nhà.
+ Bị ước lạnh trong đêm mưa dai dẳng.
 - Nỗi đau về tinh thần và nhân tình thế thái.
+ Lo lắng vì loạn lạc.
+ Cuộc sống cùng cực đã làm thay đổi tính cách trẻ con.
3. Tình cảm cao quí của nhà thơ.
- Đỗ Phủ mơ ước có “ngôi nhà rộng muôn ngàn gian” cho mọi người hân hoan vui sướng.
- Nhà thơ sẵn sàng hi sinh vì hạnh phúcchung của mọi người “ lều ta nát chụi chết rét cũng được”
à Ước mơ thể hiện tấm lòng vị tha chan chứa tinh thần nhân đạo sâu sắc của nhà thơ.
* Ghi nhớ SGK trang 134.
* Luyện tập:
 Bài thơ thể hiện nỗi thống khổ của bản thân Đỗ Phủ cũng là nỗi thống khổ của tất cả ke sĩ nghèo trong thiên hạ. Vì vậy mà mãi còn lay động tới độc giả hàng trăm, hàng nghìn năm.
4 Củng cố - HD về nhà 
 4.1 Nỗi khổ nào của nhà thơ được đề cập trong bài?
4.2 Nhà thơ có mơ ước gì?
4.3 Nếu mơ ước thành sự thật tác giả sẵn sàng chấp nhận điều gì?
4.4 Qua mơ ước đó cho thấy tác giả là người ra sao?
 4.5 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Từ đồng âm” SGK trang 135
D/ Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*****************************
Giảng..........
 TiÕt 42
Trường THCS Phú Lão kiÓm tra
Hä vµ tªn :............................ M«n: V¨n	
Líp 7 Thêi gian : 45 phót
A/ Mục tiêu cần đạt
Phạm vi kiến thức kiểm tra : Các văn bản trữ tình dân gian trung đại từ bài 1 đến bài 10
Nội dung kiểm tra : Các vấn đề cơ bản về nội dung tư tưởng và NT trong các văn bản đã học
Hình thức và phương tiện KT : Kết hợp câu hỏi trắc nghiệm và tự luận
GD ý thức tự giác và cẩn thận khi làm bài kiểm tra .
B/ Chuẩn bị
GV : Ra đề - Đáp án – Phô tô đề
HS : Ôn tập các nội dung đã học
C/ Tiến trình dạy học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ : Không
 3. Bài mới
 GV: Phát đề phô tô
I.PhÇn tr¾c nghiÖm: (4 ®iÓm) (khoanh trßn ch÷ c¸i A,B,C,D ®óng nhÊt). 
C©u1: §ªm tr­íc ngµy khai tr­êng t©m tr¹ng cña ng­êi con nh­ thÕ nµo?
	 A. ThÊp thám, lo l¾ng.	 B. Thao thøc, chê ®îi.
	 C. V« t­, thanh th¶n.	 D. C¨ng th¼ng, håi hép.
C©u2: Nh©n vËt chÝnh trong truyÖn “Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª”lµ ai?
	 A. Ng­êi mÑ.	 B. C« gi¸o.
	 C. Thµnh vµ Thuû.	 D. Nh÷ng con bóp bª.
 C©u 3: Trong c¸c tõ sau, tõ nµo kh«ng thuéc thµnh ng÷ “chÝn ch÷ cï lao” ?
	 A. Sinh ®Î.	 B. Nu«i d­ìng.
	 C. D¹y dç.	 D. Dùng vî g¶ chång.
 C©u 4: Bµi “S«ng nói n­íc Nam” ®­îc coi lµ:
	 A. B¶n Tuyªn ng«n §éc lËp ®Çu tiªn	 B. ¸ng thiªn cæ hïng v¨n.
	 C. Håi kÌn xung trËn.	 D. Ca khóc kh¶i hoµn.
 C©u 5: B¶n dÞch “Chinh phô ng©m” ®­îc viÕt theo thÓ nµo?
	 A. Lôc b¸t.	 B. Song thÊt lôc b¸t.
	 C. ThÊt ng«n b¸t có.	 D. Ngò ng«n tø tuyÖt.
 C©u 6: Nhµ v¨n LÝ B¹ch ®­îc mÖnh danh lµ ?
	 A. Th¸nh th¬.	 B.ThÇn th¬.
	 C. Tiªn th¬.	 D. C¶ A,B,C ®Òu sai.
 C©u 7: Bµi th¬ “Håi h­¬ng ngÉu th­” ®­îc viÕt trong hoµn c¶nh nµo?
	 A. Míi rêi quª ra ®i.	 B. Xa quª ®· l©u.
	 C. Sèng ngay ë quª. 	 D. Xa quª rÊt l©u nay míi trë vÒ.
 C©u 8: CÆp tõ nµo sau ®©y kh«ng tr¸i nghÜa ?
	 A. Giµ - trÎ.	 B. Ch¹y - nh¶y.
	 C. S¸ng - tèi.	 D. Sang - hÌn. 
II. PhÇn tù luËn: (6 ®iÓm)
 C©u 1:(3 ®iÓm) Qua c©u chuyÖn “Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª” ,theo em t¸c gi¶ muèn nh¾n göi ®Õn mäi ng­êi ®iÒu g×?
.
 C©u 2:(3 ®iÓm) TruyÖn c­êi d©n gian cã ®iÓm g× gièng víi nh÷ng c©u h¸t ch©m biÕm? 
4. Củng cố - HD về nhà
 4.1 HS soát lại bài, Gv thu bài
 4.2 Nhận xét giờ kiểm tra
 4.3 Đọc chuẩn bị bài: Từ đồng âm .
D/ Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
************************
Giảng........
 Tiết 43 TỪ ĐỒNG ÂM
A/ Mục tiêu cần đạt
 Giúp HS : 
- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
- Biết cách xác định nghĩa cuả từ đồng âm.
- Có thái độ cẩn trọng:trành gây nhằm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm.
B/ Chuẩn bị
GV: SGK + SGV + giáo án + Hệ thống câu hỏi
HS: Đọc trả lời câu hỏi
C/ Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
 2.1. Nỗi khổ nào của nhà thơ được đề cập trong bài?
2.2 Nhà thơ có mơ ước gì?
2.3 Nếu mơ ước thành sự thật tác giả sẵn sàng chấp nhận điều gì?
2.4 Qua mơ ước đó cho thấy tác giả là người ra sao?
 3. Bài mới
 * Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GVgọi HS đọc SGK trang 135 mục 1
? Giải thích nghĩa của từ “ lồng” trong 2 ví dụ
? Nó thuộc từ loại nào. Vì sao em biết
? Nghĩa của các từ “ lồng” trên có liên quan gì với nhau không
- Nghĩa khác nhau.
? Thế nào là từ đồng âm
-Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau ,không liên quan gì với nhau.
Ví dụ : đường ( đi ) – đường ( ăn )
 ( cái ) bàn – bàn ( luận )
HS đọc ghi nhớ
GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi SGK trang 135. ? Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa của 2 từ lồng trên?
- Ngữ cảnh.
? Câu trên nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa
? Hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa
- Đem cá về mà kho
? Từ đồng âm được sử dụng như thế nào?
- Trong giao tiếp phải chú ý đấy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
? Tìm từ đồng âm
? Tìm nghĩa khác nhau của từ “ cổ” và giải thích
? Đặt câu
? Tìm biện pháp được sử dụng trong bài tập 4
I. Thế nào là từ đồng âm.
 1. Ví dụ SGK
 2. Nhận xét
- Lồng 1 : động từ phản ứng mạnh của loài ngựa => chỉ hoạt động
- Lồng 2 : danh từ , vật dụng đan bằng tre , gỗ=> chỉ sự vật
 Là từ đồng âm.
* Ghi nhớ SGK
II. Sử dụng từ đồng âm.
 1. Để phân biệt nghĩa của 2 từ lồng trên ta phải dựa vào ngữ cảnh.( câu văn cụ thể )
 2. Ví dụ : Đem cá về kho
- Từ kho có hai nghĩa.
a.1 Kho : cách chế biến thức ăn.
a.2 Kho : nơi chứa cá à đem cá về mà kho hoặc đem cá về để nhập kho.
* Ghi nhớ SGK
III. Luyện tập.
Bài1/136 Từ đồng âm.
-Cao : ở trên mức bình thường ( cao điểm)
 Cao lương
- Ba : ba người ( số ) - Sức : sức khỏe 
Ba mẹ Sức lùc
- Tranh : tranh giành - Nhè : khóc nhè
 Bức tranh. Nhè chç yếu mà đánh
- Sang : sang giàu - Tuốt : tuốt lúa
 Sang sông Ăn tuốt hết cả
- Nam : nam nhi - Môi : môi son
 Miền Nam Môi giới
Bài2/136 Các nghĩa khác nhau của danh từ.
 a.Cổ : Phần giữa đầu và thân
 - Cổ tay : Phần giữa bàn tay, cánh tay
 - Cổ áo : Phần trên nhất của chiếc áo
 - Cổ chai : Phần giữa miệng chai và thân chai
b. Cổ 1 : Nghĩa gốc
 Cổ 2 : Xưa ( cổ đại, cổ xưa )
Bài 3/136 Đặt câu
Chúng em ngồi vào bàn để bàn về kỉ niệm 20-11.
Con chim sâu bị rơi xuống hố rất sâu .
Bài 4/136 Biện pháp được sử dụng.
Anh chàng lợi dụng từ đồng âm.
Vạc : dụng cụ nấu thức ăn ?( lớn )
Vạc : một loài chim giống cò.
4 Củng cố - HD về nhà 
 4.1 Thế nào là từ đồng âm.
 4.2 Từ đồng âm được sử dụng như thế nào?
 4.3 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm”
D/ Rút kinh nghiệm 
...............................................
**********************
Giảng.
Tiết 44 CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM
A/ Mục tiêu cần đạt
 Giúp HS : 
- Hiểu được vai trò của các yếu tớ tự sự miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng.
- Luyện tập vân dụng hai yếu tố đó
B/ Chuẩn bị
GV: SGK + SGV + giáo án + Hệ thống câu hỏi
HS: Đọc trả lời câu hỏi
C/ Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
 2.1 Thế nào là từ đồng âm.
 2.2 Từ đồng âm được sử dụng như thế nào?
 3. Bài mới
 * Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung lưu bảng
GV gọi HS đọc SGK trang 137 và trả lời câu hỏi.
? Bài chia làm mấy đoạn
? Phương thức biểu đạt của mỗi phần là gì
? Tự sự và miêu tả có vai trò gì
Đọc văn bản mục 2 SGK trang 137 – 138.
? Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn trên?Cảm nghĩ của tác giả
? Nếu không có yéu tố tự sự miêu tả thì yếu tố biểu cảm có bộc lộ được không
? Niềm hồi tưởng đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào
GV giải nghĩa: 
Thúng câu : Thuyền câu hình nón, đan bằng tre
? Kể lại nội dung bài “ bài ca nhà tranh bị gió thu phá”
? Viết lại bài văn biểu cảm “ kẹo mầm”
? Muốn phát biểu cảm nghĩ, cảm xúc với đời sống xq thì chúng ta làm NTN
 - Muốn phát biểu suy nghĩ cảm xúc hãy dùng phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gấm cảm xúc.
 - Tự sự và miêu tả nhằm khêu gợi cảm xúc,do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể chuyện miêu tả đầy đủ sự việc phong cảnh.
 HS đọc ghi nhớ
HS đọc yêu cầu BT 1 
 GV gọi HS kể lại bằng bài văn xuôi biểu cảm nội dung bài thơ. 
Yêu cầu HS diễn đạt văn bản “ kẹo mầm” của Băng Sơn
I. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
 1. Yếu tố tự sự và miêu tả trong bài
 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
- Bài chia làm 4 đoạn:
 + Đoạn 1 : tự sự ( 2 câu đầu )miêu tả ( 3 câu sau ) có vai trò tạo bối cảnh chung.
 + Đoạn 2 : tự sự kết hợp biểu cảm uất ức và già yếu
 + Đoạn 3 : tự sự miêu tả và biểu cảm ( 2 câu cuối ) cam phận.
 + Đoạn 4 : thuần túy biểu cảm tình cảm cao thượng vị tha.
= > Các yếu tố tự sự , miêu tả là phương tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc, khát vọng lớn lao cao quí .
2.Đọc đoạn văn
 a. Miêu tả: Bàn chân bố, ngón chân, gan bàn chân
 - Nếu không có yếu tố tự sự, miêu tả thì yếu tố biểu cảm không bộc lộ được
 b. Niềm hồi tưởng đã chi phối việc miêu tả, tự sự - Miêu tả và tự sự trong hồi tưởngà khêu gợi cảm xúc nơi người đọc
* Ghi nhớ SGk
II. Luyện tập.
Bài1/138 
Bài2/138.
+ Miêu tả : cảnh chải tóc của người mẹ ngày xưa,hình ảnh người mẹ.
+ Tự sự : chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm ngày trước.
+ Biểu cảm : lòng nhớ mẹ khôn nguôi.
4 Củng cố - HD về nhà
 4.1 Tự sự và miêu tả có vai trò gì?
 4.2 Tự sự và miêu tả có vai trò gì?
 4.3 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Cảnh khuya,rằm tháng giêng” SGK trang 140 
D/ Rút kinh nghiệm
.
 *****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoannguvan720092010.doc