Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2011 - 2012 - Tuần 16

Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2011 - 2012 - Tuần 16

I. MỤC TIÊU: HS nắm được:

1. Kiến thức:

 - HS cảm nhận được nét đặc sắc riêng của cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền bắc được tái hiện trong bài tuỳ bút. Thấy được tình quê hương, đất nước tha thiết sâu đậm của tác giả được thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh.

2. Kỹ năng:

 - Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ tác phẩm văn học.

3. Thái độ:

- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Soạn bài, bảng phụ

2. HS: học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hệ thống câu hỏi SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT:

- Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa; nêu và giải thích vấn đề, so sánh đối chiếu.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2011 - 2012 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16
Ngày soạn: 02 / 12 / 2011
Tiết: 63
Ngày dạy: /12 / 2011
Văn bản:
Mùa xuân của tôi
(Vũ Bằng)
i. Mục tiêu: HS nắm được:
1. Kiến thức:
 - HS cảm nhận được nét đặc sắc riêng của cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền bắc được tái hiện trong bài tuỳ bút. Thấy được tình quê hương, đất nước tha thiết sâu đậm của tác giả được thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh. 
2. Kỹ năng:
 - Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ tác phẩm văn học.
3. Thái độ: 
- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước. 
ii. Chuẩn bị
1. GV: Soạn bài, bảng phụ 
2. HS: học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hệ thống câu hỏi SGK.
iii. phương pháp – kĩ thuật:
- Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa; nêu và giải thích vấn đề, so sánh đối chiếu.
iv. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1 ổn đinh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Học xong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” em hiểu thêm được điều gì về Cốm?
? Đọc thuộc lòng 1 đoạn văn 5 – 6 câu em thích nhất trong văn bản. Nêu nhận xét về tình cảm của tác giả gửi gắm qua đoạn văn đó?
3. Bài mới:
	-Bài Mùa xuân của tôi là đoạn đầu của thiên tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non, mở đầu cho nỗi nhớ thương mười hai tháng của tác giả. Bài văn đã tái hiện lại cảnh sắc mùa xuân trên đất Bắc, đồng thời thể hiện tình cảm tha thiết, nồng nàn của tác giả với quê hương, đất nước...
Hoạt động dạy - học
Nội dung
? Giới thiệu đôi nét về cuộc đời, sự nghiệp của Vũ Bằng?
? Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm?
GV giới thiệu về tuỳ bút “Thương nhớ 12”.
2 HS đọc văn bản: đọc diễn cảm.
GV nhận xét chung.
GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích SGK.
? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của từng đoạn?
HS đọc đoạn 1.
- Tác giả đã liên hệ tình cảm mùa xuân của con người với những quan hệ gắn bó nào?
- Nhận xét biện pháp ngôn từ và dấu câu?
? Tác giả liên hệ tình cảm mùa xuân của con người với quan hệ gắn bó của các hiện tượng tự nhiên và xã hội khác như: non – nước; bướm – hoa; trăng – gió; mẹ – conTheo em cách liên hệ này có tác dụng gì?
? Đoạn văn này đã bộc lộ thái độ và tình cảm nào của tác giả với mùa xuân quê hương?
HS đọc đoạn 2.
? Tìm các chi tiết nổi bật miêu tả cảnh sắc và không khí mùa xuân đất nước.
GV: Cảnh sắc TN được gợi tả qua thời tiết, khí hậu đặc biệt của mùa xuân vừa có cái lành lạnhnhưng lại có cái ấm áp, nồng nàn của khí xuânkhông khí mùa xuân còn được hiện lên trong khung cảnh gia đình.
? Những dấu hiệu đó gợi 1 bức tranh xuân đất Bắc ntn?
- HS theo dõi phần tiếp.
? Tác giả gọi mùa xuân đất bắc HN là “mùa xuân thánh thần của tôi” điều đó có ý nghĩa gì?
(Tác giả cảm nhận được sức mạnh thiêng liêng, kì diệu của mùa xuân)
? Hãy tìm những chi tiết nói lên sức mạnh của mùa xuân?
(Mùa xuân tác động đến con người, thiên nhiên ntn?)
? Nhận xét về nghệ thuật và giọng điệu, dấu câu được sử dụng trong những câu văn trên? Tác dụng của biện pháp này?
? Qua đoạn văn tác giả đã cảm nhận được những điều kỳ diệu nào của mùa xuân? 
? Qua đây, tình cảm nào của tác giả dành cho mùa xuân đất bắc được bộc lộ?
? Em cảm nhận được gì về mùa xuân từ hình ảnh minh hoạ trong SGK?
( HS tự bộc lộ)
HS theo dõi đoạn cuối.
? Tìm những chi tiết miêu tả cảnh sắc và không khí mùa xuân từ sau ngày rằm tháng giêng?
( Nó được gợi tả bởi bầu trời và bữa cơm gia đình sau tết)
? Các chi tiết đó tạo thành cảnh tượng riêng nào của mùa xuân đất bắc vào độ tháng giêng?
? Cảnh tượng ấy mang lại cảm xúc đặc biệt nào cho con người?
? Nhà văn cảm thấy “Yêu tháng giêng nhất”. Điều đó cho thấy con người ở đây đã yêu mùa xuân đất bắc bằng 1 tình yêu ntn?
( Cụ thể, dồi dào, sâu sắc, bền bỉ, rộng mở)
? Để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình đối với mùa xuân đất bắc tác giả đã làm ntn?
( Dùng yếu tố miêu tả, tự sự để biểu cảm)
 ? Em học tập được gì về nghệ thuật biểu cảm từ tuỳ bút “Mùa xuân của tôi”?
? Em cảm nhận những gì sâu sắc nhất về mùa xuân đất Bắc qua văn bản này?
? Căn cứ vào hoàn cảnh ra đời của văn bản. Em hiểu thêm điều gì về tác giả Vũ Bằng?
(Tình yêu mùa xuân bền chặt; tình cảm thuỷ chung với quê hương; lòng mong mỏi cho đất nước hoà bình thống nhất để có mùa xuân sum họp) 
HS đọc ghi nhớ SGK.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Vũ Đăng Bằng (1913 – 1984)
- Quê: Hà Nội.
- Sở trường: truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí.
2. Tác phẩm:
- Viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt do chiến tranh.
- Mùa xuân của tôi là đoạn đầu của tuỳ bút “ Tháng giêng mơ về trăng rét ngọt” trong “Thương nhớ mười hai” .
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
2. Bố cục:
- (1) từ đầu -> mê luyến mùa xuân: Tình cảm của con người với mùa xuân là 1 quy luật tất yếu tự nhiên.
- (2) tiếp -> mở hội liên hoan: cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người.
- (3) còn lại: cảnh sắc mùa xuân từ sau rằm tháng giêng.
3. Phân tích:
a. Đoạn 1: Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người với mùa xuân
- Tự nhiên như thế
- không có gì lạ hết
- Ai bảo non đừng thương nước; bướm.. hoa; trai.. gái; mẹ yêu con..
=> phép lặp từ ngữ, nhiều dấu phẩy và dấu chấm phẩy tạo nhịp điệu cho lời văn thêm tha thiết
=> Khẳng định tình cảm của con người đối với mùa xuân là quy luật, không thể khác, không thể cấm đoán.
-> Tình cảm nâng niu, trân trọng, thương nhớ, thuỷ chung với mùa xuân quê hương.
b. Đoạn 2:Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân đất Bắc
- Cảnh sắc, không khí mùa xuân Bắc Việt.
+ Cảnh sắc: 
* Mưa riêu riêu gió lành lạnh.
+ Không khí: 
* Có tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, câu hát huê tình.
* Bàn thờ, đèn nến, hương trầm.
=> Không khí hài hoà với cảnh sắc -> Tạo 1 sự sống riêng của mùa xuân đất bắc.
- Nhựa sống trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, mầm non, phải trồi ra.
- Mùa xuân trở lại, tim người ta, trẻ hơn ra, anh cũng sống lại “thèm khát” yêu thương.
- Gia đình đoàn tụ, trong lòng cảm như có không biết bao nhiêu hoa mới nở bướm mới ra ràng mở hội liên hoan.
=> Tạo các hình ảnh so sánh mới mẻ diễn tả sinh động, hấp dẫn sức sống của mùa xuân.
+ Giọng điệu vừa sôi nổi, vừa êm ái thiết tha. Câu dài được ngắt bằng nhiều dấu phẩy.
 => Phản ánh cảm xúc mãnh liệt của tâm hồn tạo nhạc điệu cho lời văn.
Mùa xuân khơi dậy:
* Năng lực sống cho muôn loài.
* Năng lực tinh thần cao quý.
* Tình yêu cuộc sống, quê hương của con người.
- Hân hoan, biết ơn, thương nhớ.
c. Đoạn 3: Cảm nhận mùa xuân trong tháng giêng nơi đất Bắc.
- Đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong.
- Cỏ nức một mùi hương man mác.
- Mưa xuân - những vệt xanh tươi hiện ở trên trờicó những làn sóng hồng hồng rung động.
- Bữa cơm giản dị có cà om với thịt thăn thay bát canh trứng cua.
=> Không gian dần rộng rãi, sáng sủa.
 Không khí đời thường giản dị, ấm cúng, chân thật.
Cảm xúc: vui vẻ, phấn chấn trước 1 năm mới.
4. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
- Cảm xúc mãnh liệt.
- Chi tiết tinh tế.
- Lời văn giàu hình ảnh và nhịp điệu.
b. Nội dung:
- Vẻ đẹp của mùa xuân Bắc Việt.
- Tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của tác giả.
* Ghi nhớ: SGK.
4. Củng cố:
- GV cho HS đọc diễn cảm bài văn.
- Mùa xuân về mang theo những điều kỳ diệu nào? Tình cảm của tác giả được gửi gắm qua văn bản này là gì?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Chọn 1 đoạn văn 5 – 6 câu và học thuộc -> nội dung của đoạn văn đó.
- Viết 1 đoạn văn nêu cảm xúc của em khi xuân về.
- Soạn bài: Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương đọc văn bản, xác định bố cục, tìm hiểu phương thức biểu đạt của văn bản, tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của văn bản theo hệ thống câu hỏi SGK.
Tuần: 17
Ngày soạn: 03 / 12 / 2011
Tiết: 64
Ngày dạy: /12 / 2011
Văn bản: 
Sài gòn tôi yêu
(Hướng dẫn đọc thêm)
A. Mục tiêu: HS nắm được:
1. Kiến thức:
 - HS cảm nhận được nét đặc sắc riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu và nhất là phong cách con người Sài Gòn. Nắm được nghệ thật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể, nhiều mặt của tác giả về Sài Gòn. 
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ tác phẩm văn học.
3. Thái độ: 
 - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước. 
B. Chuẩn bị
1. GV: Soạn bài, bảng phụ 
2. HS: học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hệ thống câu hỏi SGK.
C. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1 ổn đinh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Mùa xuân về mang theo những điều kỳ diệu nào? Tình cảm nào của tác giả được gửi gắm qua văn bản này?
? Đọc đoạn văn 5 – 6 câu mà em thích nhất? Vì sao em thích?
3. Bài mới:
	Saứi Goứn -“Hoứn ngoùc Vieón ẹoõng”- nay ủaừ trụỷ thaứnh thaứnh phoỏ mang teõn Baực, nhửng caựi teõn Saứi Goứn vaón coứn in ủaọm trong traựi tim nhửừng ngửụứi daõn thaứnh phoỏ. ẹaừ coự nhieàu taực phaồm vieỏt veà Saứi Goứn vụựi bao tỡnh caỷm yeõu thửụng, traõn troùng, tửù haứo. ẹaứ coự bao ngửụứi duứ ủi ủaõu xa vaón maừi maừi nhụự veà thaứnh phoỏ yeõu thửụng. Hoõm nay chuựng ta ủửụùc ủeỏn thaờm Saứi Goứn qua nhửừng trang tuyứ buựt chaõn thaứnh vaứ soõi ủoọng cuỷa moọt ngửụứi Saứi Goứn: Minh Hửụng.	
? Giới thiệu đôi nét về tác giả Minh Hương?
GV giới thiệu 1 vài nét về tác phẩm.
GV hướng dẫn HS đọc: giọng vui tươi, sôi động, chú ý các từ địa phương.
? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của mỗi đoạn?
HS theo dõi đoạn đầu văn bản.
? Ghi nhận đầu tiên về vẻ đẹp Sài Gòn là sức sống của 1 đô thị trẻ. Điều đó được diễn tả bằng hình ảnh nào?
? Chỉ ra nghệ thuật, từ ngữ được sử dụng? Tác dụng của nó?
? Ghi nhận thứ 2 thuộc về thiên nhiên - khí hậu Gài Gòn?
- Những nét riêng biệt nào được nhắc tới?
? Nhận xét về cách miêu tả và tác dụng của cách miêu tả này?
? Ghi nhận thứ 3 thuộc về đặc điểm cư dân Sài Gòn: ở trên địa đất nàynhư hàng triệu người khác.
? Qua đó tác giả muốn người đọc hiểu thêm nét đáng quý nào trong cuộc sống dân cư Sài Gòn?
? Những ghi nhận của tác giả mang đến cho em những hiểu biết mới mẻ nào về Sài Gòn?
? Phong cách người Sài Gòn được khái quát trong những nhận xét nào của tác giả?
- GV: Phong cách ở đây được hiểu là cách sống riêng. Em có nhận xét gì về cách sống này?
? Người SG bộc lộ tập trung vẻ đẹp ở các cô gái. Tìm đoạn văn diễn tả vẻ đẹp này?
(Các cô gái thị thiềngkhông 1 chút mặc cảm, tự ti)
? Trong đoạn văn đó, những nét đẹp riêng nào được nói tới?
? Những biểu hiện riêng đó làm thành vẻ đẹp chung nào của người SG?
? Vẻ đẹp người SG được nói tới ở đây là vẻ đẹp truyền thống. Tại sao tác giả lại tìm kiếm các vẻ đẹp truyền thống đó?
1 số HS phát biểu.
(Vẻ đẹp truyền thống là các giá trị bền vững mang bản sắc riêng. Tác giả là người coi trọng các giá trị truyền thống và muốn tác động tới bạn đọc quan niệm này?
? Những lời nói nào trong văn bản biểu hiện trực tiếp tình yêu của tác giả với SG?
? Trong những lời đó, ngôn từ nào được lặp đi lặp lại? Sự lặp lại đó ... i kiểm tra, TLV và tự sửa lỗi.
- Ôn lại các kiến thức về tác phẩm trữ tình đã học từ đầu năm, lập bảng ôn tập theo mẫu.
Taực phaồm
Taực giaỷ
Loaùi hỡnh
Noọi dung chớnh
Ngheọ thuaọt
Coồng trửụứng mụỷ ra
Lớ Lan 
Vaờn baỷn nhaọt duùng
- Taỏm loứng thửụng yeõu, tỡnh caỷm saõu naởng cuỷa ngửụứi meù ủoỏi vụựi con vaứ vai troứ to lụựn cuỷa nhaứ trửụứng ủoỏi vụựi cuoọc soỏng cuỷa moói con ngửụứi.
- Mieõu taỷ taõm lớ nhaõn vaọt.
T/g hoựa thaõn vaứo nhaõn vaọt ngửụứi meù ủeồ ngửụứi meù boọc baùch taõm traùng cuỷa mỡnh qua lụứi taõm sửù cuỷa mỡnh vụựi ủửựa con ủang nguỷ say.
******************************************
Tuần 17 	Ngày soạn: 7/12/2010 
Tiết 66: 	Ngày dạy: 14/12/2010
 ôn tập tác phẩm trữ tình
A. Mục tiêu: Sau tiết học, HS nắm được:
1. Kiến thức: - HS nắm được khái niệm trữ tình và 1 số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.
	- Củng cố những kiến thức cơ bản và luyện lại 1 số kĩ năng đơn giản đã được cung cấp khi học các tác phẩm: Đọc, phân tích nội dung, nghệ thuật, cách tiếp cận 1 tác phẩm.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng so sánh.
3. Thái độ: - Bồi dưỡng ý thức học tập tự giác. 
B/ Chuẩn bị:
1. GV: một số bài tập, bảng phụ.
2. HS: học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hệ thống câu hỏi SGK.
C/ Các hoạt động trên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ ôn tập.
3. Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình.
- GV nêu yêu cầu, mục tiêu của tiết dạy.
Hoạt động 2: Hình thành các kiến thức 
Mục tiêu: HS ôn và nắm lại các kiến thức về các tác phẩm trữ tình (trung + hiện đại)
Phương pháp:Vấn đáp giải thích, minh hoạ; lập bảng thống kê.
	Lập bảng ôn tập về các tác phẩm trữ tình (Trung đại + hiện đại) HS dựa vào phần bài soạn ở nhà hoàn thành bảng ôn tập trên lớp. (GV dùng bảng phụ)
Taực phaồm
Taực giaỷ
Loaùi hỡnh
Noọi dung chớnh
Ngheọ thuaọt
Coồng trửụứng mụỷ ra
Lớ Lan 
Vaờn baỷn nhaọt duùng
- Taỏm loứng thửụng yeõu, tỡnh caỷm saõu naởng cuỷa ngửụứi meù ủoỏi vụựi con vaứ vai troứ to lụựn cuỷa nhaứ trửụứng ủoỏi vụựi cuoọc soỏng cuỷa moói con ngửụứi.
- Mieõu taỷ taõm lớ nhaõn vaọt.
T/g hoựa thaõn vaứo nhaõn vaọt ngửụứi meù ủeồ ngửụứi meù boọc baùch taõm traùng cuỷa mỡnh qua lụứi taõm sửù cuỷa mỡnh vụựi ủửựa con ủang nguỷ say.
Meù toõi
Eựt-moõn-ủoõ-ủụ Ami- xi.
- Tỡnh caỷm cha meù daứnh cho con caựi vaứ con caựi daứnh cho cha meù laứ tỡnh caỷm thieõng lieõng hụn caỷ. Con caựi khoõng coự quyeàn hử ủoỏn chaứ ủaùp leõn tỡnh caỷm ủoự.
- Duứng hỡnh thửực vieỏt thử, ngửụứi vieỏt coự cụ hoọi baứy toỷ trửùc tieỏp caỷm xuực vaứ thaựi ủoọ moọt caựch chaõn thaứnh.
Nhửừng caõu haựt veà tỡnh caỷm gia ủỡnh
Ca dao
Thụ trửừ tỡnh daõn gian
- Coi troùng coõng ụn vaứ tỡnh nghúa trong caực moỏi quan heọ trong gia ủỡnh.
- ễn nghúa coõng lao cha meù.
Noói nhụự meù nụi queõ nhaứ.
Noói nhụự vaứ kớnh yeõu oõng baứ.
Tỡnh anh em ruoọt thũt.
- Theồ thụ luùc baựt.
- Gioùng ủieọu taõm tỡnh nhaộn nhuỷ.
- Caực hỡnh aỷnh so saựnh, aồn duù quen thuoọc gaàn guừi deó hieóu.
Nhửừng caõu haựt veà tỡnh yeõu queõ hửụng, ủaỏt nửụực, con ngửụứi.
Ca dao 
- Phaỷn aựnh tỡnh yeõu chaõn chaỏt, tinh teỏ vaứ loứng tửù haứo trửụực veỷ ủeùp cuỷa queõ hửụng, ủaỏt nửụực, con ngửụứi.
- Duứng hỡnh thửực ủoỏi ủaựp, hoỷi mụứi, nhaộn gửỷi.
- Gụùi nhieàu hụn taỷ.
Nhửừng caõu haựt than thaõn 
Ca dao 
- Dieón taỷ thaõn phaọn beự nhoỷ cay ủaộng cuỷa ngửụứi noõng daõn vaứ phuù nửừ trong xaừ hoọi cuừ.
Nieàm thửụng caỷm daứnh cho thaõn phaọn ủoự.
- Noói oaựn gheựt xaừ hoọi voõ nhaõn ủaùo ủaứy ủoaù ngửụứi lửụng thieọn.
- Duứng caực sửù vaọt, con vaọt gaàn guừi, nhoỷ beự, ủaựng thửụng laứm hỡnh aỷnh bieồu tửụùng, aồn duù, so saựnh. 
Nhửừng caõu haựt chaõm bieỏm 
Ca dao 
- Phụi baứy caực hieọn tửụùng xaõu trong xaừ hoọi nhử: lửụứi nhaực laùi ủoứi laứm sang, coự danh maứ khoõng coự thửùc, chuyeọn buoàn bieỏn thaứnh chuyeọn vui, vieọc tửù nhieõn bieỏn thaứnh bớ aồn.
- Keỏt hụùp vụựi phửụng thửực tửù sửù vụựi bieồu caỷm.
- Khai thaực caực hieọn tửụùng ngửụùc ủụứi ủeồ chaõm bieỏm .
- Duứng pheựp tửụùng trửng, phoựng ủaùi, aồn duù.
Soõng nuựi nửụực Nam 
Chửa roừ taực giaỷ 
Thụ trửừ tỡnh trung ủaùi.
Thụ ẹửụứng 
- Baỷn tuyeõn ngoõn ẹoọc laọp ủaàu tieõn khaỳng ủũnh chuỷ quyeàn veà laừnh thoồ cuỷa ủaỏt nửụực vaứ neõu cao yự chớ quyeỏt taõm baỷo veọ chuỷ quyeàn ủoự trửụực moùi keỷ thuứ xaõm lửụùc.
- Theồ thụ: thaỏt ngoõn tửự tuyeọt.
- Gioùng thụ doừng daùc, ủanh theựp.
Phoứ giaự veà kinh 
Traàn Quang Khaỷi 
- Theồ hieọn haứo khớ chieỏn thaộng vaứ khaựt voùng thaựi bỡnh thũnh trũ cuỷa daõn toọc ta thụứi ủaùi nhaứ Traàn.
- Theồ thụ: nguừ ngoõn tửự tuyeọt.
Caựch dieón ủaùt coõ ủuực, doàn neựn caỷm xuực beõn trong yự tửụỷng.
Buoồi chieàu ủửựng ụỷ phuỷ Thieõn Trửụứng troõng ra
Traàn Nhaõn Toõng
- Caỷnh tửụùng vuứng queõ Thieõn Trửụứng traàm laởng maứ khoõng ủỡu hiu, sửù soỏng cuỷa con ngửụứi hoaứ hụùp vụựi caỷnh vaọt thieõn nhieõn.
- Theồ thụ:thaỏt ngoõn tửự tuyeọt.
Phửụng thửực: mieõu taỷ ủeồ bieồu caỷm.
Baứi ca Coõn Sụn 
Nguyeón Traừi 
- Sửù giao hoaứ troùn veùn giửừa con ngửụứi vaứ thieõn nhieõn baột nguoàn tửứ nhaõn caựch thanh cao vaứ taõm hoàn cao thửụùng cuỷa Nguyeón Traừi.
- Baỷn dũch : theồ thụ luùc baựt.
- Nhaõn vaọt trửừ tỡnh: “ ta”
- ẹoỏi tửụùng ủeồ trửừ tỡnh: caỷnh vaọt Coõn Sụn.
Sau phuựt chia li
ẹoaứn Thũ ẹieồm
- Noói saàu chia li cuỷa ngửụứi chinh phuù sau luực tieón choàng ra traọn.
- Noói ngaọm nguứi xoựt xa trong caỷnh ngoọ xa xoõi caựch trụỷ.
- Noói buoàn thửụng cho tuoồi xuaõn khoõng coứn haùnh phuực.
- Noói oaựn haọn chieỏn tranh li taựn haùnh phuực.
- Theồ thụ: song thaỏt luùc baựt .
- ẹieọp tửứ ngửừ .
- ẹoỏi laọp 
- Duứng caực hỡnh aỷnh (mieõu taỷ) ủeồ bieồu hieọn caỷm xuực loứng ngửụứi (bieồu caỷm).
Baựnh troõi nửụực 
Hoà Xuaõn Hửụng 
- Traõn troùng, veỷ ủeùp, phaồm chaỏt trong traộng, son saột cuỷa ngửụứi phuù nửừ Vieọt Nam ngaứy xửa.
- Caỷm thửụng cho thaõn phaọn chỡm noồi, ủaộng cay cuỷa hoù.
- Theồ thụ: thaỏt ngoõn tửự tuyeọt.
- Ngoõn ngửừ bỡnh d.
- AÂm hửụỷng ca dao, thaứnh ngửừ.
Tớnh ủa nghúa.
Qua ủeứo Ngang
Baứ Huyeọn Thanh Quan 
- Caỷnh tửụùng ủeứo Ngang thoaựng ủaừng maứ heo huựt, thaỏp thoaựng coự sửù soỏng cuỷa con ngửụứi nhửng coứn hoang sụ, ủoàng thụứi theồ hieọn noói nhụự nửụực thửụng nhaứ, noói buoàn thaàm laởng coõ ủụn cuỷa taực giaỷ.
- Theồ thụ: thaỏt ngoõn baựt cuự.
- Phong caựch trang nhaừ, ủieõu luyeọn.
- Keỏt hụùp mieõu taỷ vụựi bieồu caỷm.
- Duứng tửứ gụùi taỷ, pheựp ủoỏi, ủaỷo ngửừ taứi tỡnh.
Baùn ủeỏn chụi nhaứ 
Nguyeón khuyeỏn 
- Ca ngụùi tỡnh baùn chaõn thaứnh, thaộm thieỏt, hoàn nhieõn trong saựng dửùa treõn giaự trũ tinh thaàn.
- Theồ thụ : thaỏt ngoõn baựt cuự.
- Ngoõn ngửừ thuaàn Vieọt 
- Gioùng thụ hoựm hổnh .
Xa ngaộm thaực nuựi Lử
Lớ Baùch
- Caỷnh tửụùng thieõn nhieõn traựng leọ.
- Tỡnh ngửụứi say ủaộm vụựi thieõn nhieõn.
- Theồ thụ: thaỏt ngoõn tửự tuyeọt 
- Keỏt hụùp mieõu taỷ vụựi bieồu caỷm.
- Hỡnh aỷnh traựng leọ, huyeàn aỷo.
Caỷm nghú trong ủeõm thanh túnh
Lớ Baùch
- Tỡnh caỷm queõ hửụng saõu laộng trong khoaỷnh khaộc ủeõm vaộng. 
- Theồ thụ: nguừ ngoõn tửự tuyeọt.
Tửứ ngửừ giaỷn dũ, coõ ủuực, lụứi ớt , yự nhieàu.
Ngaóu nhieõn vieỏt nhaõn buoồi mụựi veà queõ
Haù Tri Chửụng
- Tỡnh yeõu queõ hửụng chaõn thaứnh pha chuựt xoựt xa luực mụựi trụỷ veà queõ.
- Theồ thụ: thaỏt ngoõn tửự tuyeọt.
- Dũch thụ: theồ luùc baựt.
- Bieồu caỷm thoõng qua tửù sửù.
Baứi ca nhaứ tranh bũ gioự thu phaự
ẹoó Phuỷ 
- Phaỷn aựnh noói thoỏng khoồ cuỷa keỷ sú ngheứo trong xaừ hoọi cuừ. 
- Bieồu hieọn khaựt voùng nhaõn ủaùo cao caỷ cuỷa nhaứ thụ.
- Keỏt hụùp nhieàu phửụng thửực bieồu ủaùt: bieồu caỷm vụựi mieõu taỷ, tửù sửù.
Caỷnh khuya 
Hoà Chớ Minh
Thụ trửừ tỡnh hieọn ủaùi Vieọt Nam
- Phaỷn aựnh veỷ ủeùp cuỷa ủeõm khuya Vieọt Baộc .
- Bieồu hieọn tỡnh yeõu thieõn nhieõn gaộn boự vụựi tỡnh yeõu nửụực trong taõm hoàn Hoà Chớ Minh.
- Theồ thụ: thaỏt ngoõn tửự ttuyeọt.
- Hỡnh aỷnh ủeùp, coự maứu saộc coồ ủieồm naứ bỡnh bũ tửù nhieõn.
- Keỏt hụùp mieõu taỷ vụựi bieồu caỷm.
Raốm thaựng gieõng
Hoà Chớ Minh
- Taõm hoàn nhaùy caỷm, traõn troùn nhửừng veỷ ủeùp cuỷa taùo hoaự.
- Phong caựch soỏng ung dung, laùc quan giaứu chaỏt thi sú.
Theồ thụ: thaỏt ngoõn tửự tuyeọt.
Keỏt hụùp mieõu taỷ vụựi bieồu caỷm.
Hỡnh aỷnh, ngoõn tửứ coự sửực gụùi.
Tieỏng gaứ trửa
Xuaõn Quyứnh
- Tỡnh caỷm chaõn thaứnh ủaốm thaộm cuỷa taực giaỷ daứnh cho gia ủỡnh, laứng queõ nụi tửứng khaộc ghi nhửừng kổ nieọm tuoồi thụ trong laứnh aỏm aựp.
- Theồ thụ: naờm tieỏng (xen keỷ nhửừng caõu 3 tieỏng)
Hỡnh aỷnh bỡnh dũ chaõn thửùc.
ẹieọp tửứ, ủieọp ngửừ.
Moọt thửự quaứ cuỷa luựa non: Coỏm 
Thaùch Lam
Vaờn xuoõi trửừ tỡnh - Tuyứ buựt
- Coỏm laứ moọt thửự quaứ ủaởc saộc vỡ noự keỏt tinh nhieàu veỷ ủeùp: veỷ ủeùp cuỷa hửụng vũ, maứu saộc ủoàng queõ, veỷ ủeùp cuỷa ngửụứi cheỏ bieỏn, cuỷa tuùc leọ nhaõn duyeõn, cuỷa caựch mua vaứ thửụỷng thửực.
- Coỏm laứ saỷn vaọt quyự caàn ủửụùc traõn troùng vaứ giửừ gỡn.
- Ngoứi buựt tinh teỏ vaứ nhaùy caỷm.
- Loỏi vaờn giaứu aỏn tửụùng caỷm giaực neõn coự sửực gụùi caỷm cao.
Saứi Goứn toõi yeõu 
Minh Hửụng
Saứi Goứn laứ thaứnh phoỏ treỷ trung, naờng ủoọng coự sửực haỏp daón rieõng veà thieõn nhieõn khớ haọu.
Ngửụứi SG coự phong caựch cụỷi mụỷ, boọc trửùc, chaõn thaứnh vaứ troùng ủaùo nghúa.
Keỏt hụùp mieõu taỷ vụựi bieồu hieọn caỷm xuực.
Sửù caỷm nhaọn tinh teỏ.
Nhaọn xeựt chửựng minh baống sửù hieồu bieỏt cuù theồ, saõu saộc veà ngửụứi Saứi Goứn.
Muứa xuaõn cuỷa toõi
Vuừ Baống
Tỡnh caỷm noàng naứn vụựi muứa xuaõn Haứ Noọi vaứ ủaỏt Baộc – ủoự laứ tinh yeõu beàn chaởt cuỷa taực giaỷ daứnh cho queõ hửụng trong xa xoõi caựch trụỷ.
- Hỡnh aỷnh gụùi caỷm, so saựnh cuù theồ, gioùng ủieọu soõi noồi thieỏt tha.
- Sửù quan saựt vaứ caỷm nhaọn tinh teỏ. 
GV cho HS làm bài tập 4 SGK/181
- GV dùng bảng phụ ghi bài tập 4.
- 1 HS lên làm vào bảng phụ – HS khác nhận xét.
-> Các đáp án không chính xác là: a, e, k.
Bài tập 5 (SGK):
- 1 HS làm miệng, HS còn lại nhận xét, sửa.
a. Tình cảm cộng đồng và truyền miệng
b. Thể thơ: Lục bát
c. Nghệ thuật: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ. 
Qua phần ôn tập trên em hiểu thế nào là tác phẩm trữ tình?
- HS trả lời.
- GV chỉ định HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: Củng cố
	Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học..
Phương pháp:Vấn đáp.
4. Củng cố:
? Tình cảm trong thơ thường biểu hiện theo những cách nào?
? Thưởng thức tác phẩm phải theo con đường nào? Có những điều kiện gì?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Tiếp tục ôn tập các tác phẩm đã học.
- Chuẩn bị bài kiểm tra học kỳ I.
*******************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17 CHUAN KTTN.doc