Giáo án Ngữ văn 7 tiết 11 đến 24

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 11 đến 24

Bài : TỪ LÁY

I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Nắm được cấu tạo của hai loại từ láy: Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.

- Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy Tiếng việt.

- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án.

- HS: Xem đó bài SGK/trang 41, 42.

III. Tiến trình tiết dạy:

1. Ổn định lớp: (1)

2. Kiểm tra bài cũ : (3)

 

doc 37 trang Người đăng vultt Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 11 đến 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/9/2005 
Tuần 3 – Tiết 11 
Bài : TỪ LÁY
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Nắm được cấu tạo của hai loại từ láy: Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
- Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy Tiếng việt.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy.
II. Chuẩn bị của thầy và trò: 
- GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án. 
- HS: Xem đó bài SGK/trang 41, 42.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Có mấy loại từ ghép? Cho ví dụ từng loại
- Kiểm tra vở bài tập
3. Bài mới : (1’)
Ở lớp 6 các em đã biết khái niệm về từ láy. Đó là những từ phức có sự hoà phối âm thanh. Với tiết học hôm nay, các em sẽ nắm được cấu tạo của từ láy và từ đó vận dụng tốt từ láy trong khi nói và viết. 
TL
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Kiến thức 
6’
Hoạt động 1: 
Hoạt động 1
I. Các loại từ láy: có 2 loại
Ôn lại từ láy đã học ở lớp 6. Giáo viên khái quát nội dung của bài học mới.
- Gọi 1 HS nhắc lại khái niệm từ láy
7’
Hoạt động 2: 
Hoạt động 2
Tìm hiểu cấu tạo của từ láy.
? Những từ láy trong các câu sau có đặc điểm âm thanh gì giống nhau và khác nhau.
- Giống: giữa các tiếng có sự láy lại.
- Khác:+ đăm đăm là từ láy có 2 tiếng hoàn toàn giống nhau về mặt âm thanh, tiếng gốc đăm được láy lại hoặc loại + Từ liệu xin chỉ láy lại phần vần, từ miếu máo chỉ láy lại phụ âm đầu. 
? Dựa vào kết quả phân tích trên, hãy phân loại từ láy có ở mục 1
- Trả lời
1. Từ láy toàn bộ
- Từ láy toàn bộ nguyên vẹn tiếng gốc.
VD: Đăm đăm
- Từ láy toàn bộ biến đổi thanh điệu
VD: Thăm thẳm
? Vì sao các từ láy bật bật, thăm thẳm người ta lại nói bần bật, thăm thẳm.
- Trả lời
- Từ láy toàn bộ biến đổi âm cuối và thanh điệu.
VD: Bần bật
Vì đây là hiện tượng biến đổi thanh điệu và âm ở tiếng thứ nhất do quy luật hoà phối âm thanh, những từ dã nêu trên thực chất là những từ được cấu tạo theo lối lặp lại tiếng gốc 
nhưng để cho dễ nói, xuôi tại nên có sự biến đổi như thế. 
2. Từ láy bộ phận
- Từ láy phụ âm đầu: “m”
VD: mếu máo
- Từ láy phần vần: “liêu”
VD: Liêu xiêu 
- Trả lời:
Chú ý: Trong từ láy bộ phận có 1 tiếng gốc có nghĩa và một tiếng láy lại tiếng gốc.
* Ghi nhớ: (SGK/trang 42)
7’
Hoạt động 3: 
Tìm hiểu nghĩa của từ láy.
Hoạt động 3
II. Nghĩa của từ láy
? Nghĩa của từ láy ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh.
? Các từ láy trong mỗi nhóm sau đây có điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa?
- Được tạo thành do sự mô phỏng về âm thanh.
+ Khuôn vần “i” gợi tả những sự vật, hoạt động có kích thước không lớn.
+ Khuôn vần “ập” biểu thị một trạng thái vận động khi nhô lên, khi hạ xuống, khi phồng khi xẹp. 
- Được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng
Lí nhí: nói rất nhỏ nghe không rõ; nhấp nhô: Khi nhô lên, khi hạ xuống, li ti. Rất lớn không chú ý nhìn rõ, phập phồng: có lúc phồng lên, có khi xẹp xuống. Li ti: mắt mở nhỏ, bập bềnh sự vật nổi từ từ, nhè nhẹ trên sông nước. 
? So sánh nghĩa của các từ láy mềm mại, đo đỏ với nghĩa của các tiếng gốc làm cơ sở cho chúng: mềm, đỏ. 
- Mềm mại: có sắc thái biểu cảm rất rõ 
- Đo đỏ: có sắc thái giảm nhẹ hơn so với tiếng gốc 
- Thăm thẳm: có sắc thái thăm thẳn hơn so với tiếng gốc.
- Nghĩa của từ láy có tiếng gốc có thể có sắc thái riêng so với tiếng gốc.
VD: - Sắc thái biểu cảm: mèm mại
-Sắc thái giảm nhẹ: đo đỏ
-Sắc thái nhấn mạnh: om om
? Từ những đặc điểm trên, em hãy nêu từ láy nghĩa của nó có điểm gì.
- Trả lời
* Ghi nhớ: (SGK/trang 42)
3’
Hoạt động 4: Giáo viên tổng kết toàn bài
Hoạt động 4
? Có mấy loại từ láy cho ví dụ
- Trả lời
? Nghĩa của từ láy được tạo thành như thế nào?
15’
Hoạt động 5: Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập
? Đọc đoạn đầu văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
Hoạt động 5
III. Luyện tập:
1. + Từ láy bộ phận: nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, chiêm chiếp, rúi ran. 
- Tìm từ láy trong đoạn văn đó.
- Xếp từ láy vào bảng phân loại
- Làm bài tập
(Thảo luận nhóm)
- Từ láy toàn bộ: bần bật, thăm thẳm, chiêm chiếp 
2+3. HS tự làm.
? Điền các tiếng vào bước ngoặc sau tiếng gốc để tạo từ láy.
? Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
? Đặt câu với các từ sau: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẻ, nhỏ nhoi.
- Làm bài tập
4. Cô ấy có dáng người nhỏ nhắm
-Chuyện nhỏ nhặt, bạn đừng để ý tới.
-Bạn ấy rất nhỏ nhen.
-Lan ăn nhỏ nhẻ từng miếng một.
-Món tiền nhỏ nhoi này, em có thể giúp các bạn học sinh nghèo.
Dặn dò: 
- Học thuộc những ghi nhớ, hoàn tất bài tập còn lại.
- Viết bài tập làm văn số 1 (ở nhà)
- Xem trước bài “Đại từ”
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày soạn: 13/9/2005 
Tuần 3 – tiết 12 
Bài 1: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
VĂN TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ (làm ở nhà)
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Ôn tập về cách làm bài văn tự sự và bài văn miêu tả, về cách dùng từ, đặt câu và liên kết, bốc cục, mạch lạc trong văn bản.
- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc tập làm một bài văn cụ thể và hoàn chỉnh. 
II. Chuẩn bị của thầy và trò: 
- GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án. 
- HS: Ôn tập văn tự sự + miêu tả; Ôn tập 3 bài mới học liên kết, bố cục, mạch lạc trong văn bản.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra
3. Chép đề : 
Kể lại câu chuyện “Đêm nay Bác không ngủ” theo ngôi kể thứ nhất.
4. Đáp án và biểu điểm:
a) Đáp án:
- Mở bài: giới thiệu nhân vật và sự việc
- Thân bài: Nêu diễn biến sự việc
- Kết bài: Nêu kết cục sự việc.
b) Biểu điểm:
+ Hình thức: Viết đúng chính tả, dùng từ chính xác, lời văn trong sáng, đúng ngữ pháp (2điểm).
+ Nội dung:
- Mở bài: Kể về việc gì? Nhân vật và sự việc
- Thân bài: Nêu diễn biến sự việc.
- Kết bài: Nêu kết cục sự việc.
b) Biểu điểm:
+ Hình thức: Viết đúng chính tả, dùng từ chính xác, lời văn trong sáng, đúng ngữ pháp (2điểm0
+ Nội dung:
- Mở bài: kể về việc gì? Nhân vật chính trong truyện là ai?
- Thân bài: Kể diễn biến sự việc
- Kết bài: kể kết cục sự việc
4. Dặn dò:
- Học thuộc bài cũ và soạn bài mới “Những câu hát than thân”
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày soạn: 14/9/2005 
Tuần 3 – Tiết 12 
Bài : QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Nắm được các bước của quá trình tạo lập một văn bản, để có thể tập làm văn một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.
- Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã được học về liên kết, bố cục, mạch lạc trong văn bản.
II. Chuẩn bị của thầy và trò: 
- GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án. 
- HS: đọc trước bài SGK/trang 45, 46.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Em hãy nêu có điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc.
3. Bài mới : 
Các em vừa được học về liên kết, bố cục, mạch lạc trong văn bản. Hãy suy nghĩ xem: các em học những kiến thức và kỹ năng ấy để làm gì? Chỉ để hiểu biết thêm về văn bản thôi hay còn một lý do nào khác nữa. Để giúp các em hiểu rõ và nắm vững hơn về những vấn đề mà các em đã học. Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu một công việc quen thuộc. “Quá trình tạo lập văn bản”.
TL
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Kiến thức 
5’
Hoạt động 1: Giúp HS hiểu những câu hỏi ở mục 1. 
Hoạt động 1:
I. Các bước tạo lập văn bản
? Em có một người bạn thân ở xa, khi nào mà em có nhu cầu viết thư cho bạn ấy.
- Khi muốn thể hiện tình cảm, tâm sự của mình đối với bạn (nhớ nhung, yêu thương, trao đổi việc học tập).
Để tạo lập một văn bản “viết thư” trước tiên phải xác định rõ 4 vấn đề: “Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết về cái gì? Viết như thế nào? Bỏ qua một trong 4 vấn đề đó không thể tạo ra được văn bản.
- Định hướng chính xác: Văn bản (nói) cho ai, để làm gì,về cái gì và như thế nào?
- Việc tạp lập văn bản. Việc quan trọng nhất là định hướng chính xác.
5’
Hoạt động 2: Giúp HS tìm hiểu những câu hỏi mục 2, 3.
Hoạt động 2:
? Sau khi đã xác định được 4 vấn đề đó, cần phải làm việc gì để viết được văn bản.
? Sau khi định hướng xong, các em có thể bắt tay ngay vào việc tạo lập văn bản chưa.
- Trả lời
? Em có thể nhận thấy rất hiếm nhưng văn bản chỉ gồm một câu hay một ý. Nhưng khi một văn bản gồm nhiều câu, nhiều ý thì nảy sinh việc gì. 
- Xây dựng bố cục: đây là một việc làm vô cùng cần thiết để thể hiện đúng định hướng trên.
à Giống như người muốn xây nhà thì phải chuẩn bị vật liệu xây dựng. 
- Tìm ý và sắp xếp để có bố cục rành mạch, hợp ý, thể hiện đúng định hướng trên.
? Công việc đó cần đạt những yeu cầu nào (Thảo luận nhóm)
à Công việc xây dựng bố cục phải rành mạch, hợp lý, thể hiện đúng định hướng. 
5’
Hoạt động 3: Giáo viên giúp HS tìm hiểu mục 4 SGK.
Hoạt động 3
? Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì đã tạo được một văn bản chưa.
- Dàn bài là một cái sườn hay còn gọi là đề cương, để người làm bài dựa vào đó mà tạo lập văn bản, chứ chưa phải là bản thân văn bản.
- Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành một bài văn mạch lạc hoàn chỉnh.
? Hãy cho biết việc viết thành văn ấy cần đạt những yêu cầu gì trong các yêu cầu SGK/trang 45.
- Tất cả các yêu cầu không thể thiếu đối với một văn bản viết (Trừ yêu cầu “Kể chuyện hấ ... i không cần, không nên lạm dụng.
* Ghi nhớ (SGK/tr 83)
15’. II. Luyện tập:
1. tự làm
2. Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lý. Vì nó mang sắc thái trang trọng.
3. Các từ ngữ: Giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần góp phần tạo sắc thái cổ xưa.
4. Thay từ: 	Bảo vệ = giữ gìn
	mỹ lệ = đẹp đẽ
3’ . Củng cố:
- Khi nào người ta cần sử dụng từ Hán Việt
- Vì sao không nên lạm dụng từ Hán Việt
2’ Dặn dò:
- Học thuộc lòng, hoàn tất bài tập
- Xem trước bài “Đặc điểm của văn biểu cảm”
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung.
Ngày soạn: 24/9/2005 
Tuần 6 – Tiết 23
Bài 6: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
	- Hiểu các đặc điẻm cụ thể của bài văn biểu cảm
	- Hiểu đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện đối tượng được miêu tả.
II. Chuẩn bị của thầy và trò: 
- GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án. 
- HS: đọc VB + soạn phần đọc hiểu + sách vở. 
III. Tiến trình tổ chức:
1. Ổn định lớp: (1’) á
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Văn biểu cảm là gì? Nó bao gồm các thể loại văn học nào?
- Tình cảm trong văn biểu cảm thường là tình cảm gì?
3. Bài mới : 
	Như các em đã biết, văn biểu cảm là loịa văn cho phép ta bộc lộ những tư tưởng, tình cảm sâu sắc và kín đáo nhất của mình. Nó thuyết phục ở chỗ chân thật, tự nhiên nói lên những cảm xúc của mình mà không gò bó theo một khuôn khổ nhất định. Vậy văn biểu cảm có những đặc điểm gì các em sẽ được tìm hiểu ở tiết học này.
TL
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Kiến thức 
10’
Hoạt động 1
Hoạt động 1
I. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm
Cho HS đọc và trả lời câu hỏi về tấm gương
- Đọc
1. văn bản “Tấm gương”
? bài văn tấm gương biểu đạt tình cảm gì?
? Hãy gạch dưới các câu văn biểu hiện tình cảm đó.
- Ca ngợi đức tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá.
- Là người bạn chân thật
- Không biết xu nịnh ai
Biểu thị tình cảm, cảm xúc thái độ của người viết. Mượn tấm gương để biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá.
- Dù tan xương nát thịt vẫn cứ nguyên tấm lòng ngay thẳng.
? bài văn này có đi vào tả một cái gương cụ thể không? Vì sao?
- Trả lời
- Không. Vì mục đích của nó không phải là miêu tả.
? Vì mục đích để làm gì?
- đểbiểu hiện tình cảm, cảm xúc, thái độ của người viết.
? Phẩm chất của gương, phù hợp với tình cảm con người ở những điểm nào?
- Tấm gương có một đặc điểm là phản chiếu sự vật một cách khách quan không vì chiều lòng ai mà đổi thay hình ảnh thực. Do vậy tấm gương là gián tiếp ca ngợi người trung thực.
? Như vậy để nói về tính trung thực, phê phán những kẻ dối trá, người ta đã mượn tấm gương để 
bộc lộ suy nghĩ của mình. Từ đó em cho biết muốn biểu cảm người ta làm thế nào?
- Muốn biểu cảm người ta chọn một sự vật mà tính chất của nó phù hợp với phẩm chất, tình 
cảm của con người rồi biểu hiện tình cảm với nó như đối với con người.
+ Bố cục:
+ Mở bài: nêu phẩm chất của gương.
- Thân bài: Nói về các đức tính của tấm gương
- Kết bài: Khẳng định lại chủ đề
GV giảng để HS hiểu văn bản biểu cảm khác văn bản miêu tả như thế nào:
+ Văn miêu tả nhằm muc đích tái hiện đối tượng được miêu tả như: cảnh vật, đồ vật, con người . . . để người đọc, người nghe như thấy đối tượng đó hiện ra trước mắt.
+ Văn biểu cảm thường mượn đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm để người đọc, người nghe đồng cảm với tình cảm của người viết.
? Bố cục bài văn gồm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần – Trả lời
10’
Hoạt động2
Hoạt động 2
1. Đoạn văn 2
Cho HS đọc, trả lời câu hỏi về đoạn văn của Nguyên Hồng.
- Gọi HS đọc
- Đọc
- Thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm -> biểu cảm trực tiếp.
? Đoạn văn biểu hiện tính chất gì? Tình cảm ở đây được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp. Em dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét của mình.
- đoạn văn thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm. Tình cảm của nhân vật được biểu hiện trực tiếp.
+ Dấu hiệu để nhận xét.
- Tình cảm được thể hiện qua tiếng kêu, lời than câu hỏi biểu cảm.
+ Tiếng kêu: Mẹ ơi!
+ Lời than: Con khổ quá mẹ ơi!
+ câu hỏi biểu cảm: Mẹ xa con, mẹ có biết không?
* Ghi nhớ: (SGK/tr 56)
15’
Hoạt động 3
Hoạt động 3
II. Luyện tập:
Luyện tập và củng cố
Gọi HS đọc văn bản :hoa học trò”
- Đọc
a. Nhằm mục đích bày tỏ nỗi nhớ khi phải xa trường, xa bạn
? bài văn thể hiện tính chất gì? Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm này? Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò
- Thảo luận nhóm
- tác giả không tả hoa phượng như một loài hoa vào mùa hè, mà chỉ mượn hoa phượng để nói đến những cuộc chia ly.
- Đoạn văn thể hiện một trạng thái tình cảm hụt hẫng, bâng khuâng khi phải xa trường, xa bạn.
? hãy tìm mạch ý của bài văn
b. Mạch ý của đoạn văn:
? bài văn này biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp
- Phượng nở . . phượng rơi
phượng nhớ: người sắp xa
	một trưa hè
	một thành xưa
phượng . . .khóc. . . mơ. . . nhớ
+ Củng cố: 
- Thế nào là văn Biểu cảm
c. bài văn này biểu cảm gián tiếp
- Mục đích của văn biểu cảm
Dặn dò: về nhà học bài 
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 25/9/2005 
Tuần 6 – Tiết 24
Bài 6: ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
	- Nắm được kiểu đề văn biểu cảm
	- Nắm được các bước làm bài văn biểu cảm.
II. Chuẩn bị của thầy và trò: 
- GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án. 
- HS: đọc VB + soạn phần đọc hiểu + sách vở. 
III. Tiến trình tổ chức:
1. Ổn định lớp: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Văn biểu cảm là gì?
- Mục đích của văn biểu cảm?
3. Bài mới : 
	cũng như các thể loại văn khác, để làm văn biểu cảm các em phải xác định đề bài có nội dung nào, các bước được tiến hành ra sao, hôm nay các em sẽ tìm hiểu điều đó.
TL
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Kiến thức 
8’
Hoạt động 1
Hoạt động 1
I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm:
Nêu câu hỏi để HS nhận xét về đề văn biểu cảm
Gọi HS đọc các đề văn
- Đọc
1. Đề văn biểu cảm
a. Cảm nghĩ về vườn cây quê hương.
? Đề văn biểu cảm thường chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện. Hãy chỉ ra nội dung đó trong các đề sau:
- Trả lời
b. Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
c. Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu
GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số đề sau:
- Vườn cây quê hương
- Đối tượng miêu tả được dùng để làm phương tiện biểu cảm: Vườn cây của quê hương em.
d. Vui buồn tuổi thơ
e. Loài cây em yêu.
- Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu
- Loài cây em yêu
- Xác định mục đích miêu tả: Bày tỏ những suy nghĩ, tình cảm về vườn cây của quê hương mình, qua đó nói lên niềm tự hào về quê hương.
-> Dựa vào từ cảm nghĩ, vui buồn, em yêu.
=> Hiểu ý nghĩa các từ trong đề bài để xác định nội dung đề bài.
-> GV chốt: Muốn tìm hiểu đề trong văn biểu cảm phải hiểu đwojc ý nghĩa các từ trong đề bài để xác định nội dung.
- Đối tượng miêu tả: cây tùng (cứng cỏi) cây liễu (mềm mại), cây phượng (gắn với kỉ niệm tuổi học trò)
2. Các bước làm bài văn biểu cảm:
Đề: cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
- Tìm ý
- Lập dàn ý
12’
Hoạt động 2
Hoạt động 2
? đề yêu cầu phát biểu cảm nghĩ về cái gì?
- Phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ.
+ Mở bài: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ.
? Từ thuở ấu thơ không thấy nụ cười của mẹ. Em thấy nụ cười của mẹ xuất hiện khi nào? Có phải lúc nài mẹ cũng cười không?
- Trả lời
+ Thân bài: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ
. Nụ cươì vui, yêu thương, nụ cười khuyến khích.
? Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần: MB, TB, KB
- Thảo luận nhóm.
. Nụ cười an ủi
. những khi vắng nụ cười của mẹ
GV giới thiệu chung về dàn bài văn biểu cảm để HS biết
. Lòng yêu thương và kính trọng mẹ.
- Mở bài: Giới thiệu đối tượng cần miêu tả
- Viết thành văn
- Thân bài: đặc điểm, phẩm chất của đối tượng được miêu tả.
- Kiểm tra và sửa chữa.
- Kết bài: Vai trò của đối tượng miêu trong việc hình thành cảm xúc.
* Ghi nhớ: (SGK/tr 88)
GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn viết sẵn để HS hình dung đủ các bước.
V. Luyện tập:
1.Bài văn bộc lộ tình cảm, yêu mến, gắn bó sâu nặng đối với quê hương An Giang.
? Nêu các bước làm một bài văn biểu cảm.
- Trả lời
- Đề: cảm nghĩ về quê hương An Giang
15’
Hoạt động 3
Hoạt động 3
Gọi HS đọc bài văn của Mai văn Tạo,
a. Mở bài: Giới thiệu tình yêu quý mến quê hương.
Bài văn biểu đạt tình cảm gì, đối với đối tượng nào?
b. Thân bài:Biểu hiện tình yêu mến quê hương.
? hãy đặt cho bài văn một nhan đề và một đề văn thích hợp.
- An Giang quê tôi, ký ức một miền quê. Nơi ấy quê tôi quê hương tình sâu nghĩa nặng
- Tình yêu quê từ tuổi thơ
- Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.
c. Kết bài: Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải, trưởng thành.
? Chỉ ra những phương thức biểu cảm của bài văn.
- Biểu cảm trực tiếp cụ thể, các câu:
+ Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong ký ức
+ Tôi da diết mong gặp lại
+ Tôi thèm được
+ Tôi tha thiết muốn biết
+ Tôi muốn tìm lại
+ Oâi, quê mẹ nơi nào cũng đẹp
- Các điệp khúc: tôi yêu, tôi nhớ
Củng cố: Nêu các bước làm bài văn biểu cảm.
Dặn dò: về nhà học bài 
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 1124.doc