Giáo án Ngữ văn 7 tiết 11: Từ láy

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 11: Từ láy

 Tiết 11: TỪ LÁY

A.Mục tiêu: Giúp HS hiểu được

 KT: - Cấu tạo của hai loại từ láy: TL toàn bộ, TL bộ phận.

 - Cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng Việt.

 KN: Rèn kĩ năng vận dụng những hiểu biết về cấu tạo, về cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy.

 TĐ: Tự hào về sự phong phú của tiếng Việt.

B.Chuẩn bị:

GV: bài soạn, phấn màu, bìa (có ghi sẵn một số tiếng có khả năng cấu tạo từ láy), nam châm

HS: SGK, bài soạn

C.Kiểm tra bài cũ:

1.Từ ghép Tiếng Việt được phân thành những loại nào? Trình bày cụ thể? Cho ví dụ mỗi loại hai từ.

2. Nêu cơ chế tạo nghĩa của TGCP, TGĐL? Cho ví dụ và phân tích.

 

doc 3 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 4988Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 11: Từ láy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/8./2009
Ngaøy daïy: 26/8/2009
 Tiết 11: TỪ LÁY
A.Mục tiêu: Giúp HS hiểu được
 KT: - Cấu tạo của hai loại từ láy: TL toàn bộ, TL bộ phận.
 - Cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng Việt.
 KN: Rèn kĩ năng vận dụng những hiểu biết về cấu tạo, về cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy.
 TĐ: Tự hào về sự phong phú của tiếng Việt.
B.Chuẩn bị:
GV: bài soạn, phấn màu, bìa (có ghi sẵn một số tiếng có khả năng cấu tạo từ láy), nam châm 
HS: SGK, bài soạn
C.Kiểm tra bài cũ:
1.Từ ghép Tiếng Việt được phân thành những loại nào? Trình bày cụ thể? Cho ví dụ mỗi loại hai từ.
2. Nêu cơ chế tạo nghĩa của TGCP, TGĐL? Cho ví dụ và phân tích.
D.Tổ chức các hoạt động dạy học: 
Nội dung
I. Các loại từ láy:
1. Ví dụ: 
a/ đăm đăm: giống nhau hoàn toàn -> TLTB.
b/ mếu máo : giống nhau phụ âm đầu -> TLBP.
liêu xiêu: giống nhau phần vần 
 -> TLBP.
2. Bài học: (ghi nhớ 1. SGK/ 42)
II. Nghĩa của từ láy:
(ghi nhớ 2 SGK/ 42)
III. Luyện tập:
Bài tập 2: Tạo từ láy:
lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, thâm thấp, khang khác, chênh chếch, anh ách.
Bài tập 3: 
1a. nhẹ nhàng
1b. nhẹ nhõm
2a. xấu xa
2b. xấu xí
3a. tan tành
3b. tan tác
Bài tập 4: (HS tự làm)
Bài tập 5, 6: Các từ trên đều là từ ghép vì các tiếng trong mỗi từ đều có nghĩa.
Hoạt động của GV
Trong chương trình NV6, các em đã biết: Xét về mặt cấu tạo, từ vựng TV được chia thành hai lớp từ: từ đơn và từ phức. Trong từ phức có từ ghép và từ láy. ..
HĐ1: Ôn lại định nghĩa về từ láy.
? Ở lớp 6, đã học định nghĩa về từ láy. Hãy nhắc lại thế nào là từ láy?
- Nhắc lại: 
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của các loại từ láy.
? Những từ láy trong các câu trên có đặc điểm âm thanh gì giống nhau, khác nhau?
- Nhận xét.
- Yêu cầu: Dựa vào kết qủa phân tích trên, hãy phân loại các từ láy có ở mục 1.
- Nhận xét, giảng.
? Vì sao các từ láy bần bật, thăm thẳm , không nói được là bật bật, thẳm thẳm?
- Giải thích: ... 
? Qua tìm hiểu các ví dụ, em biết có những loại từ láy nào? Cụ thể?
- Kết luận, 
- Củng cố, khắc sâu kiến thức, yêu cầu HS tìm thêm VD
HĐ3: Tìm hiểu nghĩa của từ láy.
? Các từ láy: ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu biểu thị những âm thanh gì trong tự nhiên?
- Giải thích: VD: ha hả mô phỏng tiếng cười...
? Nghĩa của các từ láy trên có dặc điểm gì so với âm thanh tự nhiên mà nó biểu thị?
? Các từ láy trong mỗi nhóm sau có điểm chung gì về âm thanh và về nghĩa? (a/ lí nhí, ti hí, li ti ;
 b/ nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh)
? So sánh nghĩa của từ mềm mại, đo đỏ với nghĩa các tiếng gốc làm cơ sở cho chúng: mềm, đỏ.
? Qua tìm hiểu các ví dụ, em hiểu gì về cơ chế tạo nghĩa của từ láy?
- Kết luận (2).
HĐ4: Luyện tập, củng cố.
- Hướng dẫn HS lập bảng phân loại từ láy, củng cố kiến thức.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 3. (giải nghĩa các từ láy-> điền từ)
- Hướng dẫn HS làm bài tập 4 (HS lên bảng làm bài).
Đặt câu với từ : nhỏ nhắn, nhỏ nhẻ.
- Hướng dẫn HS làm BT 5,6.
Hoạt động của HS
-Nhắc lại ĐN về từ láy
- Đọc mục 1/SGK
 Nêu điểm giống, khác...
 Giải thích ...
 Trình bày các loại TL
Tìm VD mỗi loại
-Đọc ghi nhớ.
 Nhận xét đặc điểm cơ chế tạo nghĩa của các TL
-Trình bày
Thảo luận, trình bày ý kiến so sánh
 Đọc ghi nhớ (2) SGK.
Đọc BT, xác định yêu cầu,và thực hiện...
E. Hướng dẫn töï hoïc:
1. Bài vừa học: Nắm vững:
- Các loại từ láy
- Cơ chế tạo nghĩa của từ láy.
- Làm bài tập 1, 4 (tt).
- Đọc thêm SGK/44.
2. Bài sắp học: Quá trình tạo lập văn bản
- Soạn bài tập tìm hiểu SGK.
- Tìm hiểu: Các bước tạo lập văn bản.
- Định hướng phần Luyện tập.
G. RKN, bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 11a.doc