Tiết 12: QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
I.Mục tiêu : Giúp HS:
KT: Nắm được các bước của qúa trình tạo lập một VB, để có thể tập làm văn một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.
- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong VB.
KN: Rèn kĩ năng tạo lập văn bản.theo các bước đã học.
TĐ: - Ý thức tạo lập VB đầy đủ theo các bước.
- Bồi dưỡng HS tình cảm tốt đẹp
II.Chuẩn bị:
GV: bài soạn, phấn màu, bảng phụ (BT 3b).
HS: SGK, bài soạn
Ngày soạn: 3/9/.2010 Ngaøy daïy: 6/9/2010 Tiết 12: QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN I.Mục tiêu : Giúp HS: KT: Nắm được các bước của qúa trình tạo lập một VB, để có thể tập làm văn một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn. - Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong VB. KN: Rèn kĩ năng tạo lập văn bản.theo các bước đã học. TĐ: - Ý thức tạo lập VB đầy đủ theo các bước. - Bồi dưỡng HS tình cảm tốt đẹp II.Chuẩn bị: GV: bài soạn, phấn màu, bảng phụ (BT 3b). HS: SGK, bài soạn III.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là một VB có tính mạch lạc? - Kiểm tra bài tập 1b. IV.Tiến trình dạy học:: Nội dung I. Các bước tạo lập VB: 1. BT tìm hiểu:SGK/45. 2. Bài học: (Ghi nhớ SGK/46) II. Luyện tập: Bài tập 1: (HS tự làm) Bài tập 2: a/ Bạn đã không chú ý rằng mình không thể chỉ thuật lại công việc học tập và báo cáo thành tích học tập. Điều quan trọng nhất là mình phải từ thực tế ấy rút ra những kinh nghiệm học tập để giúp các bạn khác học tập tốt hơn. b/ Bạn đã xác định không đúng đối tượng giao tiếp. Bản báo cáo này được trình bày với HS chứ không phải với thầy, cô giáo. Bài tập 3: a/ Dàn bài là một cái sườn để từ đó xây dựng VB. Vì thế, cần viết rõ ý nhưng ngắn gọn. Lời lẽ trong dàn bài không nhất thiết phải là những câu văn hoàn chỉnh, tuyệt đối đúng ngữ pháp và phải liên kết chặt chẽ với nhau. Hoạt động của GV Ở những tiết học trước, các em đã học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong VB. .Vậy khi tạo lập một văn bản ta sẽ thực hiện ntn?...... HĐ1: Tìm hiểu các bước tạo lập văn bản. GV: Từ kinh nghiệm của mình, hãy cho biết, khi nào người ta có nhu cầu tạo lập VB ? GV: Như vậy, để tạo lập một VB, ví dụ như viết thư, ta phải xác định được những vấn đề gì? GV giảng: ...Trước tiên phải xác định rõ 4 vấn đề: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết về cái gì? Viết như thế nào? Bỏ qua vấn đề nào trong 4 vấn đề đó cũng không thể tạo ra được VB. -> ghi bảng (1). GV: Sau khi xác định được 4 vấn đề đó, cần phải làm những việc gì để viết được văn bản? GV giải thích: ...Tìm ý và sắp xếp ý để có một bố cục rành mạch, hợp lí, thể hiện đúng định hướng trên. -> ghi bảng (2). GV giải thích: - Tất cả các yêu cầu về diễn đạt được nêu trong mục 4/SGK đều không thể thiếu đối với mọi kiểu VB viết trừ yêu cầu kể chuyện hấp dẫn là không bắt buộc đối với các VB không phải là tự sự. - Diễn đạt là khâu chiếm nhiều thời gian nhất trong quá trình tạo lập một VB. - Sau khi có bố cục ta phải diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành lời văn bao gồm nhiều câu, đoạn văn liên kết với nhau. Cần phải diễn đạt các ý sao cho chính xác, trong sáng, mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau. -> ghi bảng (3). * GV đưa thêm ví dụ về những ưu, khuyết điểm trong diễn đạt, đặc biệt là những hạn chế để HS rút kinh nghiệm. GV nêu câu hỏi 5/ SGK. Việc kiểm tra, sửa chữa VB có tác dụng gì? GV: Việc kiểm tra, sửa chữa giúp VB đạt yêu cầu đã nêu (chữa lỗi diễn đạt, lỗi chính tả, câu, từ...) . Đó cũng là khâu cuối cùng trong quá trình tạo lập VB. -> ghi bảng (4). GV: Qua tìm hiểu, hãy cho biết các bước tạo lập VB? GV kết luận. HĐ2: Luyện tập, củng cố. GV hướng dẫn HS làm BT 1. GV nhận xét, đáp án... GV củng cố, khắc sâu kiến thức về quá trình tạo lập GV hướng dẫn HS làm BT 2. GV nhận xét , giải thích. GV hướng dẫn HS làm BT 3. GV nhận xét, đáp án -> bảng phụ (BT 3b). Hoạt động của HS Nêu tình huống cần tạo VB Thảo luận, trình bày. Nêu bước tìm ý,sắp xếp ý. Trao đổi trả lời câu hỏi 4. SGK/45. Lắng nghe. Trình bày bước 3. Trình bày. HS đọc ghi nhớ. Đọc bài tập, xác định yêu cầu Thực hiện theo nhóm các bài tập. Thảo luận, trình bày. V. Hướng dẫn tự học 1. Bài vừa học: - Nắm vững nội dung bài (học thuộc ghi nhớ). - Làm bài tập 4. - Làm bài tập làm văn số 1 theo hướng dẫn - Viết một đoạn văn với chủ đề tự chọn có tính mạch lạc. * ,Bổ sung: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 – VĂN TỰ SỰ I .Mục tiêu: KT: Nhằm đánh giá được việc nắm bắt kiến thức về văn tự sự: viết được bài văn tự sự về đời thường . KN: Rèn kĩ năng tạo lập văn bản, viết văn tự sự, kĩ năng trình bày bài viết. TĐ: - Bồi dưỡng HS tình cảm như lòng nhân hậu , biết giúp đỡ người khác - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tự lực suy nghĩ làm bài. II.Chuẩn bị: GV: bài soạn, choïn ñeà phuø hôïp vôùi HS HS: Naém laïi caùc böôùc taïo laäp vaên baûn, caùch laøm baøi vaên tự sự. III.Kiểm tra bài cũ: Vieäc chuaån bò giaáy laøm baøi IV Tiến trình dạy học: GV ghi đề lên bảng, HS chép đề vàvề nhà làm bài Đề Đề: Kể cho bố ,mẹ nghe một câu chuyện cảm động mà em đã gặp ở trường hoặc trong cuộc sống. Đáp án - biểu điểm Ia,Yêu cầu chung: - Xác định đúng kiểu bài tự sự và làm bài đúng phương pháp. - Biết chọn một câu chuyện cảm động bằng vốn sống thực tế , có tính điển hình và tính giáo dục cao . -Biết xây dựng bài theo bố cục ba phần rõ ràng, liên kết mạch lạc, câu đúng ngữ pháp, không mắc lỗi chính tả. b, Yêu cầu cụ thể: .* Yêu cầu về kiến thức: - Kể được một câu chuyện bằng vốn sống thực tế , có tính điển hình và tính giáo dục cao . - Biết lựa chọn ngôi kể và thứ tự kể cho phù hơp. - Xác định đúng nhân vật, sự việc kể. - Kết hợp các phương thức biểu đạt khác để lời văn sinh động * Yêu cầu về kĩ năng: - Biết viết đúng kiểu bài văn tứ sự đúng phương pháp - Vận dung khéo léo các biện pháp nghệ thuật , chú ý thứ tự kể làm cho bài văn sinh động, hấp dẫn và nổi bật được ý nghĩa của câu chuyện.. - Trình bày bố cục chặt chẽ, rõ ràng, hợp lí, lời văn trong sáng - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, sạch đẹp, tránh mắc lỗi về dùng từ, chính tả II.Biểu điểm: - Điểm 9-10: Bài viết có nội dung đúng với yêu cầu của đề, có sáng tạo riêng, bố cục rõ ràng, cân đối, lời văn trong sáng, gợi hình, gợi cảm, có tính mạch lạc, liên kết; không mắc lỗi về câu, từ; trình bày sạch đẹp. - Điểm 7-8: Đảm bảo yêu cầu về hình thức, nội dung gần đạt với mức ở trên thể hiện được nội dun g của câu chuyện theo thứ tự hợp lí, tương đối mạch lạc, bố cục chặt chẽ, mắc khoảng 2-3 lỗi về câu, từ, diễn đạt. - Điểm 5-6: Hiểu đúng yêu cầu của đề; bài viết ở mức độ trung bình. - Điểm 3-4: Chưa đạt được yêu cầu của đề, bài viết yếu, chưa biết sắp xếp ý theo trình tự hợp lí; mắc nhiều lỗi về dùng từ, đặt câu, diễn đạt. - Điểm 1-2: Bài viết quá yếu, không nằm ở các mức độ trên. V. Hướng dẫn tự học: Bài sắp học: Những câu hát than thân - Đọc VB, chú thích. - Soạn câu hỏi Đọc - hiểu VB. * Bổ sung: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 – VĂN TỰ SỰ ( khôí 7) Đề: Kể cho bố ,mẹ nghe một câu chuyện cảm động mà em đã gặp ở trường hoặc trong cuộc sống. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Ia,Yêu cầu chung: - Xác định đúng kiểu bài tự sự và làm bài đúng phương pháp. - Biết chọn một câu chuyện cảm động bằng vốn sống thực tế , có tính điển hình và tính giáo dục cao . -Biết xây dựng bài theo bố cục ba phần rõ ràng, liên kết mạch lạc, câu đúng ngữ pháp, không mắc lỗi chính tả. b, Yêu cầu cụ thể: . * Yêu cầu về kiến thức: - Kể được một câu chuyện bằng vốn sống thực tế , có tính điển hình và tính giáo dục cao . - Biết lựa chọn ngôi kể và thứ tự kể cho phù hơp. - Xác định đúng nhân vật, sự việc kể. - Kết hợp các phương thức biểu đạt khác để lời văn sinh động * Yêu cầu về kĩ năng: - Biết viết đúng kiểu bài văn tứ sự đúng phương pháp - Vận dung khéo léo các biện pháp nghệ thuật , chú ý thứ tự kể làm cho bài văn sinh động, hấp dẫn và nổi bật được ý nghĩa của câu chuyện.. - Trình bày bố cục chặt chẽ, rõ ràng, hợp lí, lời văn trong sáng - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, sạch đẹp, tránh mắc lỗi về dùng từ, chính tả II.Biểu điểm: - Điểm 9-10: Bài viết có nội dung đúng với yêu cầu của đề, có sáng tạo riêng, bố cục rõ ràng, cân đối, lời văn trong sáng, gợi hình, gợi cảm, có tính mạch lạc, liên kết; không mắc lỗi về câu, từ; trình bày sạch đẹp. - Điểm 7-8: Đảm bảo yêu cầu về hình thức, nội dung gần đạt với mức ở trên thể hiện được nội dung của câu chuyện theo thứ tự hợp lí, tương đối mạch lạc, bố cục chặt chẽ, mắc khoảng 2-3 lỗi về câu, từ, diễn đạt. - Điểm 5-6: Hiểu đúng yêu cầu của đề; bài viết ở mức độ trung bình. - Điểm 3-4: Chưa đạt được yêu cầu của đề, bài viết yếu, chưa biết sắp xếp ý theo trình tự hợp lí; mắc nhiều lỗi về dùng từ, đặt câu, diễn đạt. - Điểm 1-2: Bài viết quá yếu, không nằm ở các mức độ trên.
Tài liệu đính kèm: