Tiết 121 ÔN TẬP VĂN HỌC
A.Mục tiêu: Giúp HS nắm được:
KT: Nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, những giới thuýêt về văn chương, về đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của Tiếng Việt thuộc chương trình Ngữ văn 7.
KN: Rèn kĩ năng so sánh và hệ thống hoá , lập bảng hệ thống, đọc thuộc thơ.
TĐ: Ý thức học tốt.
B.Chuẩn bị: GV: bài soạn, đề cương ôn tập
.HS: bài soạn
C.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen
KT việc chuẩn bị bài: LPHT kiểm tra, GV trực tiếp kiểm tra và nhận xét.
NS: 10.4.201 ND: 13.4.2011 Tiết 121 ÔN TẬP VĂN HỌC A.Mục tiêu: Giúp HS nắm được: KT: Nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, những giới thuýêt về văn chương, về đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của Tiếng Việt thuộc chương trình Ngữ văn 7. KN: Rèn kĩ năng so sánh và hệ thống hoá , lập bảng hệ thống, đọc thuộc thơ... TĐ: Ý thức học tốt. B.Chuẩn bị: GV: bài soạn, đề cương ôn tập .HS: bài soạn C.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen KT việc chuẩn bị bài: LPHT kiểm tra, GV trực tiếp kiểm tra và nhận xét. D. Tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung I. Nội dung ôn tập: 1. Nhớ và ghi lại đầy đủ, chính xác nhan đề các tác phẩm, tác giả đã được đọc - hiểu ở lớp 7. 2. Nắm chắc các định nghĩa về: - Ca dao - dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, thơ thất ngôn bát cú, thơ lục bát, thơ song thất lục bát, phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật. 3. Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao - dân ca đã được học. - Học thuộc những bài ca dao được học. 4. Những kinh nghiệm, thái độ của nhân dân đối với thiên nhiên, LĐSX, con người và xã hội được thể hiện trong các câu tục ngữ đã học. 5. Những giá trị cơ bản về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các cụm bài 6. Lập bảng tổng kết:( Theo mẫu SGK/128 ) Với các VB đọc hiểu là văn xuôi (trừ phần văn nghị luận). TT T ên VB Giá trị ND Giá trị NT 7.Dựa vào bài" Sự giàu đẹp của Tiếng Việt" bài 21, phát biểu những ý kiến 8, 9, 10: II. Luyện tập: (HS thực hiện) Hoạt động của GV: GV giới thiệu bài... HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu cần đạt Theo em, từ các câu hỏi SGK, bài ôn tập có những yêu cầu gì? HĐ2: Hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu (1) Nhớ và ghi lại đầy đủ, chính xác nhan đề các tác phẩm thuộc hệ thống văn bản đã được học. (2) Dựa vào các chú thích * Nhớ lại định nghĩa một số thể loại văn học và biện pháp nghệ thuật đã học - Nắm chắc các khái niệm, bước đầu biết vận dụng lí thuyết vào việc hiểu tác phẩm cụ thể. (3) - Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao, dân ca đã học. (4) Những kinh nghiệm qua tục ngữ đã học (5) Nắm được những giá trị cơ bản trong từng cụm VB. (6) Lập bảng tổng kết Bước đầu biết vận dụng vấn đề tích hợp kiến thức ba phần : Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn. Học thuộc lòng các bài thơ, đoạn thơ đã học. HĐ3: GV phát đề cương ôn tập cho HS (theo bàn) GV hướng dẫn cụ thể ... HĐ4: Luyện tập. Hãy đọc thuộc một bài thơ đã học trong CT Ngữ văn 7 mà em thích. Cho biết thể thơ của bài thơ và nêu đặc điểm của thể thơ đó? - Nhận xét, ghi điểm. - Đưa ra một số bài thơ, yêu cầu HS trình bày nội dung, nghệ thuật, nhận diện thể thơ... - Hướng dẫn HS thực hiện câu hỏi 6,7 SGK. - Câu 8,9 giành cho HS khá ,Giỏi - C âu 10 : HD cách tra t ừ.. Hoạt động của HS: Đọc các câu hỏi SGK. Trả lời Nhận xét, bổ sung Ghi t ên c ác Tp, Tg Kiểm tra lại theo SGK Thảo luận nhóm HS thực hiện theo yêu cầu. Đối chiếu với vở soạn -> bổ sung. Thực hiện. Nhận xét. Đọc thuộc . thực hiện. Trình bày Nhận xét E.Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: Củng cố, bổ sung lại bài soạn qua tiết ôn tập. - Nắm vững các nội dung ôn tập 2. Bài sắp học: Dấu gạch ngang - Đọc kĩ từng mục, tìm hiểu công dụng của dấu gạch ngang - Soạn bài tập tìm hiểu. G. RKN, bổ sung :
Tài liệu đính kèm: