I, Mục tiêu cần đạt
Giúp hs
- On lại và củng cố các khái niệm cơ bản về vb biểu cảm và văn bản nghị luận
II, Chuẩn bị
- GV dự kiến khả năng tích hợp : phần T.V ôn tập làm văn
- HS : Học bài , soạn bài theo yêu cầu của GV
III, Tiến trình lên lớp
1, ỔN định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
3, Bài mới :
Ngày soạn : Tiết 129,130 I, Mục tiêu cần đạt Giúp hs On lại và củng cố các khái niệm cơ bản về vb biểu cảm và văn bản nghị luận II, Chuẩn bị GV dự kiến khả năng tích hợp : phần T.V ôn tập làm văn HS : Học bài , soạn bài theo yêu cầu của GV III, Tiến trình lên lớp 1, ỔN định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs 3, Bài mới : A, Văn Biểu Cảm Tên vb biểu cảm Đặc điểm Vai trò của yếu tố miêu tả và tự sự trong văn bc Các phương tiện tu từ trong văn bc 1, Cổng trường mở ra 2, Mẹ tôi 3, Một thứ quà của lứa non cốm 4, Mùa xuân của tôi 5, Sài Gòn tôi yêu - Mục đích : Biểu hiện tình cảm , tư tưởng thái độ và đánh giá của người viết đối với người và việc ngoài đời hoặc tác phẩm văn học - Cách thức : người viết phải biến đồ vật , cảnh vật , sự việc , con người thành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình Khai thác những đặc điểm , tính chất của đồ vật , cảnh vật , sự việc con người nhắm bộc lộ tình cảm và đánh giá của mình - Về bố cục : Theo mạch tình cảm suy nghĩ - Cốt để khêu gợi cảm xúc , tình cảm , do cxảm xúc tình cảm chi phối chứ không nhằm miêu tả đầy đủ phong cảnh , chân dung hay vd : Phong cảnh đầm nước và chân dung các nhân vật trong đoạn trich BHĐĐĐT - Tự sự : như miêu tả - so sánh : VD : SG cứ trẻ hoaì - Đối lập – tương phản - Câu cảm , hô ngữ trực tiếp biểu hiện tâm trạng - Câu hỏi tu từ - Điệp ngữ * Điền vào chổ trống trong bảnh dưới đây : Nội dung văn biểu cảm ND cảm xúc , tâm trạng , tình cảm và đánh giá , nhận xét của người viết Mục đích biểu cảm - Cho người đọc thấy rõ nội dung biểu cảm và đánh giá của người viết Phương tiện biểu cảm Câu cảm thán , so sánh , tương phản , câu hỏi tu từ , trực tiếp biểu hiện cảm xúc tâm trạng , điệp từ Khái quát bố cục Mở bài Giới thiệu tác giả , tác phẩm Nêu cảm xúc , tình cảm , tâm trạng và đánh giá Thân bài Khai triển cụ thể từng cảm xúc , tâm trạng , tình cảm Nhận xét , đánh giá cụ thể hay tổng quát Kết bài - An tượng sâu đậm nhất còn đọng lại trong lòng người viết B, Văn nghị luận Tên vb nghị luận Các dạng nghị luận Các yếu tố cơ bản 1, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 2, Sự giàu đẹp của TV 3, Đức tình giản dị của BH 4, Ý nghĩa văn chương A, Nghị luận nói : ý kiến trao đổi , tranh luận , phát biểu trong các cuộc họp , hội thảo , sơ kết , tổng kết , ý kiến trao đổi , phỏng vấn , chương trình thời sự , thể thao B, Nghị luận viết - Các bài xã luận , bình luận , đọc sách , phê bình văn học , nghiên cứu văn học ,các luận văn , luận án . - Luận đề , luận điểm , luận cứ , luận chứng , lí lẽ , dẫn chứng , lập luận - Trong đó lập luận là yếu tố chủ yếu * Luận điểm là : những bộ phân , những khía cạnh , bình diện của luận đề . Một luận đề có thể có nhiều luận điểm nhưng cũng có thể chỉ có 1 luận điểm . Khi ấy , luận đề và luận điệm trùng khít với nhau Trong a,b,c,d + Câu a,d là luận điểm + câu b chỉ là câu cảm thán + câu cchưa đầy đủ , chưa rõ ý * Trong văn chứng minh rất cần dẫn chứng , nhưng còn cần lí lẽ , còn phải biết lập luận Dẫn chứng trong bài băn chứng minh phải tiêu biểu , chọn lọc , chính xác phù hợp với luận điểm , luận đề , đồng thời cần được làm rõ , được phân tích bằng lí lẽ , lập luận chứ không phải chỉ nêu , thống kê dẫn chứng hàng loạt Lí lẽ ,lập luận không chỉ là chất keo kết nối các dẫn chứng mà còn làm sáng tỏ và nổi bật dẫn chứng , và đó mới là chủ yếu Bởi vậy đưa dẫn chứng trong bài ca dao chưa đủ để chứng minh TV ta giàu đạp , mà người viết còn phải đưa thêm những dẫn chứng khác . Phân tích cụ thể bài ca dao trên để thấy rõ trong TV đã thể hiện sự giàu đẹp ntn Yêu cầu lí lẽ và lập luận : phải phù hợp với dẫn chứng , góp phần làm rõ bản chất của dẫn chứng Lí lẽ và lập luận phải chặt chẽ , mạch lạc , lô gíc Với 2 đề văn trên , chỗ giồng nhau là : Chung 1 luận đề , cùng phải sử dụng lí lẽ , dẫn chứng và lập luận Khá nhau Giải thích Chứng minh Thể loại ( kiểu vb) Vấn đề ( giả thiết là) chưa rõ Lí lẽ là chủ yếu Là rõ bản chất vấn đề là ntn Thể loại ( kiểu vb) Vấn đề ( giả thiết là ) đã rõ Dẫn chứng là chủ yếu Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề ntn 4, Củng cố : Hãy nêu đặc điểm của văn biểu cảm ? Chứng minh và giải thích giống và khác nhau ntn 5, Dặn dò : Học thuộc các kiến thức đã ôn tập Về nhà làm các đề sau : + Chứng minh sự đúng đắn của câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim” + Giải thích câu ca dao: Chẳng xinh cũng thể hoa nhài Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An
Tài liệu đính kèm: