Giáo án Ngữ văn 7 tiết 17 đến 36 - Trường THCS Nguyễn Minh Trí

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 17 đến 36 - Trường THCS Nguyễn Minh Trí

Tiết 17 PHÒ GIÁ VỀ KINH

( Tụng giá hoàn kinh sư )

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh

-Cảm nhận được tinh thần độc lập , khí phách hào hùng , khát vọng lớn lao của dân tộc trong bài “Phò giá về kinh”

-Bước đầu hiểu thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật .

II-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1)Ổn định .

2) kiểm tra Bài cũ :

a- Đọc thuộc lòng bài thơ “ Sông núi nước Nam” giới thiệu về thơ thất ngôn tứ tuyệt ?

b- Cho biết nội dung ý nghĩa bài thơ “ Sông núi nước Nam”

 

doc 61 trang Người đăng vultt Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 17 đến 36 - Trường THCS Nguyễn Minh Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 PHÒ GIÁ VỀ KINH
( Tụng giá hoàn kinh sư )
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh 
-Cảm nhận được tinh thần độc lập , khí phách hào hùng , khát vọng lớn lao của dân tộc trong bài “Phò giá về kinh”
-Bước đầu hiểu thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật .
II-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
1)Ổn định .
2) kiểm tra Bài cũ : 
a- Đọc thuộc lòng bài thơ “ Sông núi nước Nam” giới thiệu về thơ thất ngôn tứ tuyệt ?
b- Cho biết nội dung ý nghĩa bài thơ “ Sông núi nước Nam” 
3) Bài mới : Giới thiệu: Lịch sử dân tộc ta là lịch sử chống ngoại xâm . Biết bao lần phong kiến phương Bắc xâm lược nước ta thất bại thảm hại. Tiết này các em sẽ thấy rõ hơn tinh thần độc lập, khí phách hào hùng và khát vọng lớn lao của dân tộc ta được thể hiện mạnh mẽ qua bài thơ “Phò giá về kinh” của thượng tướng Trần Quang Khải .
Tg
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
HĐ1 :HDHS đọc và tìm hiểu chú thích.
HS đọc văn bản.
I- Đọc - chú thích * Đọc 
G - Đọc 2 bài thơ SGK giới thiệu thể hiện thơ thất ngôn tứ tuyệt . Bài thơ 1 cần đọc với giọng như thế nào?
- Nêu hoàn cảnh ra đời 2 bài thơ 
?Giải nghĩa 1 số từ khó
- 4 câu mỗi câu 7 tiếng 
Kết cấu 4 phần, hợp vần 1,2,4 
- 4 câu - 5 chữ 
- Dõng dạc, trang nghiêm 
Học sinh đọc bản phiên âm và dịch thơ 
* Chú thích 
Hoạt động 2: HDHS Tìm hiểu văn bản 
- Học sinh - đọc 2 câu đầu 
II / Tìm hiểu văn bản 
1. Sông núi nước Nam
? Nhận xét giọng điệu 2 câu thơ đầu ? 
? ‘’Đế’’,trong bản phiên âm có nghĩa là gì?
 - Đanh thép, dõng dạo, đường hoàng 
Vua - tượng trưng cho quyền lực tối cao của cộng đồng, đại biểu, đại diện cho nhân dân.
Sông núi nước nam vua Nam ở/ Vằng vặc sách trời chia xứ sở.
? Tại sao ở đây tác giả dùng "Nam đế cư"
? Em hiểu “Vằng vặc sách trời chia xứ sở” hay “định phận tai thiên thư” là ntn?
Dùng sao để giải thích.
? Hai câu đầu nói lên điều gì ?
- Nước Nam là của Vua Nam ở. Ngang bằng với vua Phương Bắc, nước có vua là có chủ quyền có nền độc lập . Điều đó ta được sách trời định sẵn, rõ ràng. Là chân lý lịch sử khách quan, không ai chối cãi được .
đ Khẳng định 1 niềm tin, 1 ý chí về chủ quyền quốc gia
Khẳng định tính độc lập, chủ quyền của Đại Việt. 
? Hỏi "cớ sao" và gọi “nghịch lỗ”? nhà thơ đã bộc lộ thái độ gì ? 
? Câu cuối bài thể hiện nội dung gì?
?Văn bản được coi là bản tuyên ngôn độc lập, Em hiểu thế nào là 1 tuyên ngôn độc lập 
- Răn đe bằng 1 câu hỏi tu từ, đ khẳng định 1 cách đanh thép ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc và niềm tin vào sức mạnh của dân tộc. 
đ Giống bản tuyên ngôn độc lập 
? Đây là bài thơ thiên về biểu ý được thể hiện theo bố cục như thế nào? 
là Lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước .
- Chân lý lịch sử, chủ quyền đất nước 
đ Trái với chân lý trên đ Thất bại là tất yếu đ Sắp xếp theo lôgic chặt chẽ
? Thái độ và cảm xúc của tác giả qua bài thơ? 
- Niềm tự hào về chủ quyền dân tộc, căm thù, giặc, tin tưởng vào chiến thắng đ biểu cảm: chính xác ẩn kín đằng sau cách nói mạnh mẽ, khẳng định. 
* Bài thơ được mệnh danh "thơ thần" là tiếng nói yêu nước và tự hào dân tộc biểu thị ý chí sức mạnh Việt Nam.
Gọi HS đọc ghi nhớ
H - Đọc ghi nhớ 
* Ghi nhớ 
Hoạt động 3: 
? 2 câu đầu nói về điều gì ?
? Nói chiến thắng Chương Dương trước có ý nghĩa như thế nào? 
Học sinh đọc bài thơ
2 câu đầu tác giả nhắc 2 chiến thắng 
- Chiến thắng Chương Dương sau nhưng nói trước là bởi đang sống trong không khí chiến thắng Hàm Tử. 
2. Phò giá về kinh 
a) 2 câu đầu 
? Tác giả bộc lộ thái độ như thế nào khi nói về 2 chiến thắng ? 
- Tự hào mãnh liệt, vui sướng đ kể c2 bộc lộ được tình cảm đ tự sự c2 có thể biểu lộ được tình cảm. 
Niềm vui, niềm tự hào kể về 2 chiến thắng 
? Nhận xét giọng thơ 2 câu sau so với 2 câu đầu.
- Sâu lắng, thâm trầm như một lời tâm tình, nhắn gửi: 
b) 2 câu sau
? 2 câu sau có nội dung gì? Thái độ tình cảm được thể hiện trong bài thơ ?
?Nhận xét về cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ ? 
- Câu thơ hàm chứa 1 tư tưởng vĩ đại. Khi TQ đứng trước hoạ xâm lăng, anh em đồng lòng đánh giặc, khi hòa bình ai ai cũng phải "tu trí lực" tự hào về QK oanh liệt của ông cha, mọi người phải nghĩ về tương lai của đất nước để sống và lao động sáng tạo.
- Lối diễn đạt giản dị, chính xác trữ tình thể hiệnt trong ý tưởng.
- Lời động viên, xây dựng, phát triển đất nước trong hoà bình và niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước. 
Hoạt động 4: 
Kết luận chung về 2 bài thơ.
? Nêu nội dung 2 bài thơ? 
 Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 5: HD HS thực hành.
? Cảm nghĩ của em về dân tộc Việt Nam?
? Gọi HS đọc phần đọc thêm.
- 2 bài thơi thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc ta.
- Nêu cao chân lý vĩnh viễn 
- Khí thế chiến thắng, khát vọng thịnh trị
Học sinh đọc ghi nhớ
 HS tự bộc lộ.
H- Đọc phần đọc thêm
* Ghi nhớ 
III / Luyện tập
Luyện tập : Cách nói đơn sơ , súc tích cô đọng , không hoa mỹ của bài thơ có tác dụng thể hiện mạnh mẽ lòng tự hào về những chiến thắng vẻ vang của dân tộc cũng như tư thế lớn mạnh , ngang tầm thời đại của dân tộc ta ở thời nhà trần
4. Củng cố : -Em hãy giới thiệu lại thể thơ Ngụ ngôn tứ tuyệt đường luật .
 -Bài thơ thể hiện những nội dung cơ bản nào ?
5. Dặn dò : - Học thuộc lòng bài thơ + ghi nhớ .
 - Đọc phần đọc thêm .
 - Soạn : “Từ Hán Việt”
 Tiết 18 TỪ HÁN VIỆT
 Ngày dạy:
I - Mục tiêu bài học :
-Làm cho học sinh hiểu thế nào là từ Hán Việt .
-Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ Hán Việt .
II- Tiến trình dạy học :
1) Ổn định:
2) Kiểm tra Bài cũ : 
a.Thế nào là đại từ ? Vai trò ngữ pháp của đại từ ?
b.Các loại đại từ ? Cho 1 ví dụ đại từ để hỏi ?
3) Bài mới : Giới thiệu . Ở lớp 6, chúng ta đã biết thế nào là từ Hán Việt. Ở bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu về yếu tố cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt. 
Tg
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu bài . 
Hỏi : Thế nào là từ Hán Việt ?
GV gọi học sinh đọc bài thơ “Nam quốc sơn hà” 
Hỏi : Các tiếng Nam , Quốc , Sơn , Hà nghĩa là gì ? Tiếng nào dùng độc lập , tiếng nào không ?
- Nam dùng độc lập được 
 Quốc , Sơn , Hà chỉ để tạo từ ghép .
- GV so sánh : Quốc với nước 
Nói cụ là nhà thơ yêu nước 
Không nói yêu quốc .
Hỏi : Vậy tiếng để tạo ra từ Hán Việt gọi là gì ?
- Hs đọc điểm 1 , 2 ghi nhớ 
- GV gọi học sinh đọc 2 .
Hỏi : Tiếng thư trong thiên thư có nghĩa là trời . Tiếng thiên trong thiên niên kỷ , thiên lý mã , thiên đô về Thăng Long có nghĩa là gì ?
Hỏi : Các em có nhận xét gì về các yếu tố Hán trên . 
-Học sinh đọc điểm 3 ghi nhớ 
Hỏi : Các từ : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn thuộc loại từ ghép nào ? 
Hỏi : Các từ : Ai quốc , thủ môn , chiến thắng thuộc từ ghép gì ? 
Trật tự có giống với trật tự trong từ ghép thuần Việt không ?
Hỏi : Các từ thiên thư , thạch ma , tái phạm thuộc loại từ ghép nào ?
- Giáo viên thêm các từ : Độc lập , hùng cứ , mục đồng , ngư ông .
Hỏi : Vịtrí các yếu tố trong từ ghép này có gì khác so với từ ghép chính phụ tiếng Việt ?
- GV gọi học sinh đọc ghi nhớ 2 .
HOẠT ĐỘNG 2 : Tổng kết 
HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập
Từ Hán Việt là từ mượn tiếng Hán .
-> Hs trả lời .
- Quốc gia , Sơn hà , Giang sơn 
- Trèo núi -> trèo sơn 
 Lội xuống sông -> lội xuống
	hà
-> Yếu tố Hán Việt .
-> HS đọc .
-> Thiên niên kỷ , thiên lý mã có nghĩa là nghìn 
 Thiên đô là dời 
-> Từ ghép đẳng lập .
- Từ ghép chính phụ
-> có giống .
-> Tiếng phụ đứng trước , tiếng chính đứng sau , so với từ ghép tiếng Việt chính trước phụ sau .
I - Tìm hiểu bài .
 1) Đơn vị cấu tạo từ Hán .
a) Nam : phương Nam , nước 
	Nam
	người nam-> dùng
	độc lập
 Quốc : Nước không dùng
 Sơn : Núi	độc lập
 Hà : Sông
 b) Tthiên thư : trời .
Thiên niên kỷ nghìn
Thiên lý mã 
Thiên đô về TL : dời
-> Yếu tố Hán Việt đồng âm
2) Từ ghép Hán Việt
a) Sơn hà , xâm phạm , giang sơn -> từ ghép đẳng lập 
- Trật tự trong từ ghép Hán Việt yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau .
II- Ghi nhớ 1 ,2 ( SGK 69 ,70)
III- Luyện tập .
1)Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ ngữ sau : 
Hoa 1: Bông hoa , cơ quan sinh sản của thực vật . Tham 1 . Ham muốn nhiều 
Hoa 2 : Đẹp tốt . Tham 2 . Dự vào .
Phi 1 : bay . Gia 1 : nhà 
Phi 2 : Trái với Gia 2 : Thêm .
Phi 3 : vợ lẻ của vua .
2)Tìm các từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt.
Quốc : quốc kỳ , quốc gia, quốc huy, quốc doanh, quốc tế, quốc ngữ, quốc thiều, quốc tịch 
(chính phụ) Ái quốc, cường quốc . (đẳng lập ).
 Đế : đế chế, đế đô, đế kinh, đế nghiệp, đế quốc, đế vị : (chính phụ ) Đế vương (đẳng lập ).
 Cư : cư dân , cư sĩ , cư xá .Tản cư , quần cư , định cư , di cư , du cư , dân cư ( chính phụ )
 Cư trú , cư ngụ ( đẳng lập )
4 – CỦNG CỐ : Thế nào là yếu tố Hán Việt ? Yếu tố Hán Việt được sử dụng thế nào ?
 Có mấy loại từ ghép Hán Việt ? Trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt thế nào ?
5 – DẶN DÒ : Học sinh ghi nhớ Soạn “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm”
Tiết 20 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
 Ngày dạy:
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Giúp học sinh hiểu : văn biểu cảm nảy sinh do nhu cầu biểu cảm của con người . Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm trực tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản .
II - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1) Ổn định :
 2) Kiểm tra Bài cũ : Kiểm tra luyện tập đề 2 .
 3) Bài mới : Giới thiệu : Trong đời sống ai cũng có tình cảm, tình cảm con người rất tinh vi, phức tạp, cụ thể , phong phú. Khi có tình cảm dồn nén chất chứa không nói ra được, người ta dùng thơ văn để biểu hiện tình cảm . Loại thơ văn đó , người ta gọi là văn thơ biểu cảm.
Tg
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu bài: 
- Văn biểu cảm là văn bản trong đó : Tác giả sử dụng phương tịên ngôn ngữ là lời lẽ, hình thức bắt nghiệp , giọng điệu trong thơ , hình ảnh trong văn xuôi và thơ . Còn phương tiện thực tế là cây cỏ , con người sự việc .
- Tình cảm trong văn biểu cảm phải là tình cảm đẹp : nhân ái , vị tha, cao thượng ->
Viết văn biểu cảm phải tu ưỡng tình cảm đạo đức cao đẹp , trong sáng .
- Gọi học sinh đọc phần 1 . 
Hỏi: mỗi câu ca dao biểu cảm, cảm xúc gì ? 
Hỏi: Khi nào người ta có nhu cầu biểu cảm ? 
Hỏi : Theo em , khi nào thì con người cảm thấy cần làm văn biểu cảm ?
-> Thương thân phận thấp cổ bé miệng khổ đau oan trái .
 Ca ngợi cảnh đẹp , vẻ đạp mảnh mai của cô gái.
-> Khi có những tình cảm tốt đẹp chất chứa muốn biểu hiện cho người khác .
I. Tìm hiểu bài :
II. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm :
 1) Nhu cầu biểu cảm của con người : 
- Khi có những tình cảm tốt đẹp chất chứa muốn biểu hiện cho người khác thì người ta có nhu cầu biểu cảm . (những bức thư , bài văn, bài thơ là 
LUYỆN TẬP
1) So sánh 2 đoạn văn :
a) Không phải là văn biểu cảm vỉ chỉ nêu : đặc điểm  ... hiện lên có chân thực không? Những H/A đó mang đặc điểm gì?
H/ câu 4 hình ảnh thơ đc hiện lên ntn so với câu 3? Hãy phân tích chỉ ra những giá trị nghê thuật.
H? Qua đặc điểm cảnh vật được mt ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ ?
HĐ3 : HD HS khái quát.
HĐ4 : HD HS luyện tập .
Gọi hs đọc y/c mục 5*
D. HDVN: 
- Đọc thuộc lòng bài thơ(cả phiên âm và dịch nghĩa).
- Nắm được nội dung ý nghĩa của văn bản.
Soạn: “ Tĩnh dạ tứ”
HS đọc văn bản
-Tâm hồn thơ tự do, hào phóng à Thời trẻ thì Mơ cưỡi thuyền đến bên mặt trời, lúc về già lại Lí bạch say trăng chết giữa dòng.
- H/ả thơ tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên điêu luyện
- Bài thơ có 4 câu , mỗi câu có bảy chữ, chữ thứ bảy của câu 1,2,4 cùng vần(vần chân) , thường có 4 phần (khai , thừa chuyển ,hợp) 
-> bài này theo luật trắc.
Hs đọc lại văn bản
-Bức tranh thiên nhiên núi Lư, thác nước trước sông.
- Lư hương khổng lồ .
-> Bức tranh đẹp: mây trắng trên núi cao được phản chiếu bởi ánh nắng mặt trời tạo nên sắc tím.
- Chưa thể hiện hết cái hay.
“sinh tử yên”->thể hiện sự sống động, vận động trong ý thơ -> Cảnh sắc được giao thoa ,bởi ánh nắng mặt trời như chủ thể tạo sự đa chiều , đa diện, đa màu sắc cho bức tranh và tất cả như đang sinh sôi , nảy nở, thật lung linh , kì ảo.
- Xa trông ( vọng , dao khan)
->Nhìn ngắm từ xa có thể bao quát toàn bộ vẻ đẹp của bức tranh.
- Thác núi Lư
- Tg biến dòng thác từ trạng thái động sang trạng thái tĩnh thể hiện vẻ đẹp mới lạ , hùng vĩ của núi Lư.
_ hợp lí vì dòng thác được ngắm từ xa, thác tuôn chảy không ngừng,trắng xoá tưởng như dòng trắng ấy bất động
- Khi đến gần cái tráng lệ đã thành cái kì vĩ, cái tĩnh trở về với cái động vốn có của nó. Nhưng ko vì thế mà trí tưởng hết bay bổng. Xúc cảm nhà thơchuyển đổi mạnh mẽ.Từ xa nhìn lại là sự ngưỡng mộ, giờ đén gần ngước mắt trông lên mà choáng ngợp, bàng hoàng: thác đổ xuống từ nghìn thước.
- không chỉ mt thác nc mà còn giúp ng đọc hình dung được đỉnh núi cao và thế dốc đứng.
- Vì bị choáng ngợp , nên cảm tưởng thực mà như mơ , như huyền ảo, thần tiên.Tình cảm đã lấn át lí trí “Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên”. Đó là trí tưởng tượng phong phú, bay bổng kì diệu, là cách nói phóng đại để thể hiện tầm vóc vũ trụ hoành tráng, lớn lao.
Gọi HS đọc ghi nhớ
HS đọc yêu cầu sgk
I. Đọc và chú thích 
1. Đọc.
2. Chú thích.
- Tác giả: Lí Bạch (701-762)ở Tứ Xuyên – 1 trong những nhà thơ lớn nhất đời Đường - TQ à Thi tiên
- Tác phẩm : 
Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
II. Tìm hiểu văn bản.
Câu đầu: 
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên
->Bức tranh đỉnh Hương Lô lung linh , huyền ảo.
Câu 2, 3,4:
- Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
- > Vẻ đẹp mềm mại, nên thơ.
- Phi lưu trực há tam thiên xích,
- Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên. 
- > cảnh núi Lư và dòng thác thật hùng vĩ , mĩ lệ vừa tràn đầy sức sống vừa lung linh, huyền ảo.
*- Tình yêu thiên nhiên đất nước tha thiết , đắm say.
 - Tính cách hào phóng mạnh mẽ và một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, phóng khoáng.
*Ghi nhớ: SGK
III.Luyện tập.
BT5*
Ngày dạy :7/11/2007.
Tiết 35: Từ đồng nghĩa
Tg
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Hình thành Khái niệm từ đồng nghĩa:
G - Đèn chiếu bản dịch thơ "Xa ngắm thác núi Lư".
? Dựa vào kiến thức đã học, hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ "Rọi”,”trông”.
? Ngoài nghĩa 1 từ "trông” còn có những nghĩa sau:
a. Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
b. Mong.
-Với mỗi nghĩa trên, tìm các từ đồng nghĩa.
G: Từ "trông" là từ nhiều nghĩa. Từ việc tìm hiểu VD trên em có nhận xét gì?
?Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?
GV gọi hs đọc ghi nhớ. 
H - Quan sát, đọc
-Giải nghĩa từ:
+ Rọi: soi chiếu sáng vào 1 vật nào
đó
+ Trông: Nhìn để nhận biết.
- a. Trông coi, chăm sóc,
 b. hy vọng, trông ngóng, mong đợi
- Một từ nhiều nghĩa có nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ nghĩa khác nhau.
H - đọc ghi nhớ.
I. Thế nào là từ đồng nghĩa.
" Rọi": chiếu, soi
"Trông": Nhìn, ngó, nhòm, liếc.
* Ghi nhớ SGK
Tg
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
Hoạt động2: Tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa
II. Các loại từ đồng nghĩa
Đèn chiếu các VD mục II
? So sánh nghĩa của từ "Trái" và "quả" trong 2 VD 
- “Trái” và “quả”: Nghĩa giống nhau và hoàn toàn (không phân biệt sắc thái ý nghĩa)
? Nghĩa của 2 từ "bỏ mạng" và "hy sinh" trong VD giống và khác nhau ntn? 
? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
GV gọi HS đọc ghi nhớ
- Đều có nghĩa là: chết.
- Bỏ mạng: chết vô ích, sắc thái giễu cợt, khinh bỉ.
- Hy sinh: Chết vì nghĩa vụ cao cả
đ Sắc thái biểu cảm kinh trọng. 
H - Đọc ghi nhớ
1. Từ đồng nghĩa hoàn toàn.
 2.Từ đồng nghĩa không hoàn toàn 
* Ghi nhớ 2:
Tg
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu cách sử dụng từ đồng nghĩa. 
III.Sử dụng từ đồng nghĩa
? Thử thay các từ đồng nghĩa "quả"và“trái"; "bỏ mạng" và "hy sinh"trong VD trên và rút ra nhận xét?
? ở bài 7, tại sao đoạn trích "Chinh phụ ngâm khúc" lấy tiêu đề là "Sau phút chia ly" mà không phải là "Sau phút chia tay".
- Trái và quả: Thay thế được 
- Bỏ mạng và hy sinh: không thay thế được vì sắc thái ý nghĩa khác nhau.
- Chia ly: mang sắc thái cổ xưa, diễn tả được cái cảnh ngộ bi sầu lâu dài không biết ngày nào trở về.
- Chia tay: Có tính chất tạm thời, sẽ gặp lại trong thời gian gần.
? Cần lưu ý điều gì khi sử dụng từ đồng nghĩa?
Gọi Hs đọc ghi nhớ
- Chú ý: Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế đc cho nhau. Khi sử dụng các từ đồng nghĩa cần cân nhắc lưu ý.
H - đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ:
? Bài học hôm nay, các em cần ghi nhớ những đơn vị kiến thức nào?
- 3 đơn vị( HS trả lời khái quát ).
Tg
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
Hoạt động 4
IV. Luyện tập
BT1: Tìm từ HV, đồng nghĩa.
- Gan dạ: Can đảm - Chó biển: Hải cẩu
- Nhà thơ: Thi nhân,thi sỹ - Đòi hỏi: yêu cầu
- Mổ xẻ: Phẫu thuật - Năm học: Niên khoá
- Của cải: Tài sản - Loài người: Nhân loại
- Nước ngoài: Ngoại quốc - Thay mặt: Đại diện.
?Tìm từ có gốc ấn, Âu đồng nghĩa?
BT2:
- Máy thu thanh: Rađiô - Xe hơi: ô tô
- Sinh tố: Vitamin - Dương cầm: Pianô
Thi tìm nhanh từ đồng nghĩa trong 1 phút.
BT3 (Thêm)
BT4 (Thêm) 
Đánh dấu x vào các câu có từ dùng sai.
 - Lan tặng Hà món quà nhân ngày sinh nhật.
- Tôi cho bà cân cam.
- Tập thể các em phải biết thương, đùm bọc bao che cho nhau.
- Buổi chiều đẹp quá.
- Kết quả của sự dối trá là sẽ chẳng có ai tin mình nữa.
Tìm từ đồng nghĩa thích hợp
BT5 (4/SGK)
- Món quà anh gửi tôi đã trao tận tay chị ấy.
- Bố tôi tiễn khách ra đến cổng rồi mới về.
BT6: (5/SGK)
* Trong từng ngữ cảnh cần thiết biết sử dụng từ đồng nghĩa cho thích hợp thì đạt hiệu quả trong giao tiếp.
D. HDVN: BT3,6,7,8,9
- Học thuộc ghi nhớ
- Đọc kỹ bài " Cách lập ý của bài văn biểu cảm?
BTVN: BT3,6,7,8,9
- Học thuộc ghi nhớ
- Đọc kỹ bài " Cách lập ý của bài văn biểu cảm?
Ngày dạy :
Tiết 36: Cách lập ý của bài văn biểu cảm
Tg
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1
?Tìm hiểu những cách lập ý.
Đèn chiếu đoạn văn 1
Nhắc lại khái niệm về văn biểu cảm?
H- Đọc đoạn văn
- Là VB viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá của con người với TG Xq và khêu gợi đồng cảm
I. Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm
- Là người từng trải và nhạy cảm tác giả đã phát hiện ra quy luật gì của cuộc sống? D/c?
Từ quy luật ấy tác giả khẳng định điều gì?
- Qui luật của sự phát triển và đào thải (câu 1).
- Sự bất tử của tre nứa 1 trong 4 biểu tượng của văn hoá cộng đồng: Cây đa, bến nước, sân đình, luỹ tre.
?Những câu nào nói lên 1 cách trực tiếp tình cảm về cây tre Việt Nam qua cách đánh giá trực tiếp về cây tre?
?Việc liên tưởng đến tương lai văn hoá khơi gợi cảm xúc gì về cây tre?
?Đoạn văn đã lập ý bằng cách nào?
- Đoạn 3
- Dù cho sắt thép có nhiều hơn, tre nứa vẫn là nhiềm vui, hạnh phúc của cuộc sống mới trong hoà bình 
đTre trở thành biểu tượng cho con người Việt Nam: nhẫn nhịn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
1. Liên hệ hiện tại với tương lai
Đèn chiếu đoạn văn 2
?Đoạn văn này biểu đạt tình cảm gì?
? Tác giá đã bộc lộ cảm xúc say mê con gà đất bằng cách nào?
Đoạn nào?
?Việc hồi tưởng quá khứ gợi lên cảm xúc gì của tác giả?
H - đọc đoạn văn 2
- Nhớ lại kỷ niệm thuở ấu thơ: Niềm say mê, con gà đất.
- Nghĩ về con gà đất trong quá khứ.
- Nghĩ về hiện tại: Đồ chơi không phải vật vô tri, vô giác mà chúngcó linh hồn và niềm sung sướng của trẻ thơ.
2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại.
Đèn chiếu đoạn 3,4 
? Tình cảm của người viết đối với cô giáo được bắt nguồn từ ký ức hay hiện tại? 
- Chủ yếu được bắt nguồn từ ký ức: thời gian còn học cô. Từ đó có cảm xúc mạnh mẽ, ấn tượng và sâu sắc: chẳng bao giờ quên.
?Tác giả dùng hình thức nào để bày tỏ tình cảm với cô giáo?
Cảm xúc được thể hiện qua đoạn văn là gì?
Cảm xúc ấy được biểu đạt bằng phương thức nào?
? Tác giả lập ý bằng cách nào?
Tác dụng?
Tình cảm khơi dậy trong lòng người đọc niềm tự hào và ý thức trách nhiệm với Tổ quốc đ giá trị tư tưởng của văn biểu cảm. 
- Tưởng tượng tình huống 
H - đọc đoạn 4.
- Tình yêu đất nước và khát vọng thống nhất đất nước.
- Gián tiếp miêu tả về mùa thu biên giới.
- Dùng hình thức tưởng tượng tình huống giả định ở cực Bắc nghĩ về cực Nam, ở núi nghĩa về biển, nơi đầy chim nhớ về xứ cá tôm.
đ Thể hiện tình yêu đất nước, khát vọng
3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước.
Đèn chiếu đoạn văn 4
? Tình cảm của tác giả đối với mẹ được biểu đạt ntn?
H - đọc
Quan sát miêu tả hình ảnh mẹ từ đó suy ngẫm.
- Quan sát từ chi tiết đ nảy sinh cảm xúc đ nhà văn đã gợi tả bóng dáng, khuôn mặt người mẹ già với tất cả lòng thương cảm và hối hận vì mình đã thờ ơ, vô tình.
4. Quan sát và suy ngẫm.
Hoạt động 2
II. Luyện tập
Đề: lập ý trong quan hệ đối với con vật nuôi.
1. Hoàn cảnh nuôi mèo.
a. Do nhà quá nhiều chuột.
b. Do thích mèo đẹp, xinh.
c. Do tình cờ nhặt được mèo con bị lạc hoặc có người cho.
2. Quá trình nuôi dưỡng và qua sát hoạt động sống của con mèo:
a. Thái độ, cử chỉ của người nuôi và của con mèo.
b. Mèo tập dượt bắt chuột và kết quả.
c. Nhận xét: ngoan (hư), giỏi bắt chuột (lười).
Không ăn vụng (thích ăn vụng).
3. Quá trình hình thành tình cảm của người với mèo.
a. Ban đầu: Thấy thích vì xinh xắn, dễ thương (màu lông, màu mắt, tiếng kêu hình dáng).
b. Tiếp theo: Thấy quý yêu vì ngoan ngoãn bắt chuột. 
c. Về sau: Quấn quyết, gắn bó như một người bạn nhỏ.
4. Cảm nghĩ:
a. Con mèo hình như cũng có một đời sống tình cảm. Nó biết cư xử tốt với người tốt, biết xả thân vì người tốt, góp phần diệt chuột.
b. Càng yêu quý mèo càng ghét lũ bất lương bắt trộm mèo.
D* V ề nhà:
- Lập ý cho đề bài - c - cảm xúc về người thân.
- Soạn bài tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 17 den tiet 36.doc