Giáo án Ngữ văn 7 tiết 2: Mẹ tôi (Et- Môn - đô đơ – a- mi - xi )

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 2: Mẹ tôi (Et- Môn - đô đơ – a- mi - xi )

MẸ TÔI

(Et- môn - đô đơ – A- mi - xi )

I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu .

 - Qua bức thư người bố gửi cho con để thấm thía công lao và tình cảm của mẹ đối với người

 con có lỗi . Từ đó suy nghĩ đến trách nhiệm làm con của mình không được để bố mẹ buồn phiền .

 - Đọc diễn cảm văn bản nhật dụng , học tập cách dùng từ ngữ . Cách nói trực tiếp ,gián tiếp của

 một bức thư.

 - Giúp học sinh tình yêu thương ông bà cha mẹ ,hiếu thảo thờ kính cha mẹ .

II. CHUẨN BỊ : GV: thiết kế bài giảng .

 HS : Đọc VB soạn bài .

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 2: Mẹ tôi (Et- Môn - đô đơ – a- mi - xi )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17/8/2009 Tuần 1 
Ngày dạy :18/8/2009 Tiết 2 
MẸ TÔI
(Eùt- môn - đô đơ – A- mi - xi )
I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu .
 - Qua bức thư người bố gửi cho con để thấm thía công lao và tình cảm của mẹ đối với người 
 con có lỗi . Từ đó suy nghĩ đến trách nhiệm làm con của mình không được để bố mẹ buồn phiền .
 - Đọc diễn cảm văn bản nhật dụng , học tập cách dùng từ ngữ . Cách nói trực tiếp ,gián tiếp của 
 một bức thư.
 - Giúp học sinh tình yêu thương ông bà cha mẹ ,hiếu thảo thờ kính cha mẹ .
II. CHUẨN BỊ : GV: thiết kế bài giảng .
 HS : Đọc VB soạn bài .
III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 
1.Ổn định tổ chức: (1’)
 2.KTBC: (4) 
 1. Tâm trạng của người mẹ và đứa con ra sao trước ngày khai trường?
 2. Nhà trường cĩ tầm quan trọng như thế nào đối với thế hệ trẻ?
 3. Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ văn bản “Cổng trường ” là gì ?
3.Bài mới : GV giới thiệu .
Em có bao nhiêu lần mắt lỗi với cha mẹ ? Thái độ tình cảm của cha mẹ ra sao ? 
Ngoài sự sợ sệt , ân hận , em có cảm giác gì nữa ? Thử kể lại tóm tắt .
TG
HOẠT ĐÔÏNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
7’
26’
2’
HOẠT ĐỘNG1. GV HDHS TÌM CHUNG.
GVHD đọc. Đọc chậm rãi , tình cảm tha thiết nhưng 
 nghiêm khắc ở lời người cha .
GV. Đọc mẫu ,học sinh đọc .
HS. Đọc chú thích . GV giải một số từ Hán Việt : 
 lễ độ ,vong ân , bội nghĩa  
H. Phần trọng tâm của văn bản “Mẹ tôi” là : 
 a. Một đoạn nhật kí. c. Một câu chuyện .
 b. Một bức thư . d. Một đoạn miêu tả.
H. Nhân vật chính là ai ? Vì sao em biết ?
HS. Người cha . Vì phần lớn là lời của người cha .
H.Tại sao mở đầu VB lại có một nhân vật xưng là 
 “Tôi” ? Nhân vật đó là ai ?
Gợi ý : Câu chuyện tái hiện qua những dòng nhật kí của 
người con về bức thư bố viết cho mình .(Chú bé xưng “ Tôi” )
HOẠT DỘNG 2:HS TÌM HIỂU VĂN BẢN 
H. Văn bản kể lại câu chuyện gì ? 
HS. Kể lại chuyện En –ri –cô đã phạm lỗi : 
 “Lúc cô giáo .lễ độ” . Người cha đã bộc lộ thái độ 
 buồn bã ,tức giận của mình qua bức thư gửi con trai . 
H. Thái độ của người bố đối với En –ri –cô là thái độ 
 như thế nào ? ( Buồn bã tức giận). Dựa vào đâu mà em 
 biết được ? 
HS. Dựa vào những lời lẽ trong thư “ Lúc cô giáo đến 
 thăm tôi có nhỡ ” .
H. Lí do gì đã khiến ông có thái độ ấy? 
 ( Dựa vào những lời lẽ có trong thư ). Em hãy tìm từ 
 ngữ, hình ảnh lời lẽ trong thư thể hiện điều đó ?
Gợi ý : HS có thể trả lời từng vế của câu hỏi .Thảo luận 
 nhóm GV bình nội dung truyện Þ chốt ý chính )
H. Em hãy tìm những hình ảnh , chi tiết thể hiện mẹ hết 
 lòng thương yêu En –ri –cô ? 
HS. Thức suốt đêm ,cúi mình bên chiếc nôi trông 
 chừng hơi thở hổn hểnh , quằn quại của con  Khóc 
 nức nở vì sợ mất con 
H. Qua đó hiểu mẹ của En –ri-cô là người như thế nào ?
H. Từ hình ảnh người mẹ của En –ri –cô , em có cảm nhận
 gì về tấm lòng của các bà mẹ Việt Nam nói chung ?
HS. Thương con vô bờ bến và hi sinh tất cả vì con.
GV bình : Lời nói của người cha thật sâu sắc , chân tình .
 Những gì mất đi thì vĩnh viễn không thể lấy lại được 
 đặc biệt là người mẹ yêu thương của chúng ta .
 Mất mẹ tâm hồn ta trở nên trống vắng lạnh giá , mất đi 
 một điểm tựa vững vàng nhất mẹ đã hi sinh cả cuộc đời 
 vì chúng ta vậy mà có lúc chúng ta đã làm cho mẹ đau 
 đớn  
H. Theo em điều gì đã kiến cho En –ri-cô “Xúc động vô 
 cùng” khi đọc thư bố ? Hãy lựa chọn các lí do nêu 
 trong câu 4 SGK /12.
HS. Trong các lí do có thể chọn : (a),(c),(d).
 Vì En -ri-cô đã nhận ra sai lâøm và hối hận  
H. Theo em ,tại sao người bố không trực tiếp nói với 
 En-ri-cô mà lại viết thư ? (*)
HS. Người bố rất tế nhị ,kín đáo .Viết thư chỉ để nói 
 riêng cho người mắc lỗi biết . Đây là bài học về cách 
 ứng xử trong cuộc sống gia đình, nhà trường và xãhội. 
H. Trứơc tấm lòng hi sinh vô bờ bến của mẹ , bố khuyên
 En –ri-cô điều gì?
HOẠT ĐỘNG 3. HDHS TỔNG KẾT .
H.Trong bức thư câu nào bộc lộ rõ chủ đề của văn bảnộ rõ chủ đề củaVB ? HS.Tình yêu thương chà đạp lên tình thương yêu đó . 
HS. ĐỌC GHI NHỚ SGK.
I. TÌM HIỂU CHUNG.
1.Đọc .
2. Chú thích.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN :
1. Nguyên nhân dẫn đến việc 
 bố viết thư cho En-Ri-Cô .
 “Lúc cô giáo đến thăm, khi nói
 với mẹ,tôi có nhỡ thốt ra một 
 lời thiếu lễ độ”.
2. Thái độ của bố đối với 
 En –ri –cô.
- Sự hỗn láo của con như một 
 nhát dao đâm vào tim bố vậy .
- Bố không thể nén được cơn 
 tức giận đối với con .
- Con hãy nhớ rằng tình yêu 
 thương của cha mẹ là tình cảm
 thiêng liêng hơn cả .
 →Thái độ buồn bã, tức giận .
Þ Mong con hiểu được công 
 lao, sự hi sinh vô bờ bến của 
 mẹ .
3. Lời khuyên của bố.
- Không bao giờ thốt ra những 
 lời nói nặng đối với mẹ .
- Con phải xin lỗi mẹ . 
- Con hãy cầu xin mẹ hôn con .
Þ Lời khuyên như chân thành , 
 sâu sắc.
III . TỔNG KẾT :
 GHI NHỚ SGK/12.
4.CỦNG CỐ : (3’)
 - Thái độ của bố như thế nào trước “lời thiếu lễ độ” của En-ri-cơ?
 - Tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất .
 Em rút ra bài học gì cho bản thân ?
 - Tại sao nói văn bản này có tính biểu cảm cao ? 
 Gợi ý : Thể hiện tình cảm chân thành tha thiết nhưng cũng rất nghiêm khắc, dứt khoát với 
 những phân tích đầy thuyết phục của người cha với đứa con lần đầu tiên mắc lỗi mong được
 tha thứ, mong có cơ hội sữa chữa .
5. DẶN DÒ : (2’)
 - Học ghi nhớ . Kể chuyện nói trên theo phương thức tự sự . 
 - Tìm đọc những câu thơ ca dao nói về tình mẹ .
 - Soạn bài : TỪ GHÉP.
 Đọc và trả lời các câu hỏi SGK/13,14 và phần Luyện Tập

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 2.doc