Giáo án Ngữ văn 7 tiết 25+ 26 - Văn bản: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương )

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 25+ 26 - Văn bản: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương )

 Bài 7: Tiết 25 VB: BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương )

 I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

KT: -Cảm nhận được vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trôi nước”.Hiểu được tính đa nghĩa trong thơ Hồ Xuân Hương.

- Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt (Đl).

 KN : Luyện kĩ năng đọc, nhận biết thể thơ, tìm hiểu và phân tích thơ.

TĐ : Cảm thông với cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội Pk

II.Chuẩn bị: GV: bài soạn, bảng phụ ghi vb, tập thơ Hồ Xuân Hương

 HS: bài soạn, SGK.

 

doc 3 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 7635Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 25+ 26 - Văn bản: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/9/.2010
Ngaøy daïy: 29/9/2010
 Baøi 7: Tiết 25 VB: BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương )
 I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
KT: -Cảm nhận được vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trôi nước”.Hieåu ñöôïc tính ña nghóa trong thô Hoà Xuaân Höông.
- Thể thơ Thaát ngoân töù tuyeät (Ñl).
 KN : Luyện kĩ năng đọc, nhận biết thể thơ, tìm hiểu và phân tích thơ.
TĐ : Cảm thông với cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội Pk
II.Chuẩn bị: GV: bài soạn, bảng phụ ghi vb, tập thơ Hồ Xuân Hương 
 HS: bài soạn, SGK.
III.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc VB “ Bài ca Côn Sơn” ( Nguyễn Trãi) Nêu cảm nhận cuûa em về đoạn thơ?
- Đọc thuộc bản phiên âm bài “Thiên Trường vãn vọng” (Trần Nhân Tông). 
 Trình bày nội dung, nghệ thuật bài thơ.	
IV.Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
 I.Đọc–tìm hiểu chú thích:
(Xem chú thích*SGK/95)
* Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
II.Đọc - hiểu VB:
Bài thơ có hai nghĩa.
1. Nghĩa thứ nhất: Gôïi tả bánh trôi nước thaät chính xaùc vaø ñaëc saéc. 
2. Nghĩa thứ hai: Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ:
- Hình thức: xinh đẹp, nõn nà, gọn gàng.
- Thân phận: long ñong, chìm noåi
- Phẩm chất: trong trắng, thanh cao, dù gặp cảnh ngộ nào vẫn luôn giữ được lòng son sắt, thủy chung .
III. Tổng kết:
(Ghi nhớ SGK/95)
IV.Luyện tập:
Bài thơ “Bánh trôi nước” và những câu hát than thân bắt đầu bằng cụm từ “thân em” có cùng cảm xúc đó là lòng cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa.
Hoạt động của GV
Vaøo baøiTöø baøi ca dao “ Than thaân”, GV chuyeån
HĐ1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thể thơ.
? Em bieát gì veà taùc giaû HXH ? Bieát gì veà baùnh troâi nöôùc?
- Đưa bảng phụ (ghi bài thơ).
- Hướng dẫn đọc
? Bài thơ này thuộc thể thơ gì? Vì sao em biết?
?Em đã học được bài thơ nào có thể thơ giống với thể thơ của bài này?
HĐ2: Tìm hiểu văn bản.
? Em hiểu thế nào là tính đa nghĩa trong thơ?
? Bài thơ “Bánh trôi nước”có 2 nghĩa, đó là những nghĩa nào?
? Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước được miêu tả như thế nào?
- Giải thích: -> ghi bài (1).
? Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên như thế nào? Chú ý các cụm từ: vừa trắng lại vừa tròn, bảy nổi ba chìm, rắn nát mặc dầu, giữ tấm lòng son.
?Vieäc taùc giaû söû duïng thaønh ngöõ ñảo “ baûy noåi ba chìm” vôùi cuïm töø “ nöôùc non” ñaõ chuyeån nghóa nhö theá naøo?
?Caùc hö töø: “maëc duø, maø vaãn” taïo neân gioïng ñiệu gì?
- Giảng, đúc kết ý -> ghi bài (2).
HĐ3: Tổng kết, củng cố, luyện tập.
? Trong hai nghĩa trên,nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? Tại sao? 
- Tổng kết, HS đọc ghi nhớ.
- Hướng dẫn HS luyện tập theo yêu cầu 
Hoạt động của HS
Suy nghó traû lôøi
đọc văn bản.
 Nhận dạng theå thô.
 Trình bày .(Dựa vào chú thích SGK)
Trao đổi nhóm, trình bày ý kiến: 
 -Miêu tả bánh trôi nước đang được luộc chín.
 -Thân phận, phẩm chất của người phụ nữ trong XH cũ.
Thảo luận, trình bày.
Suy nghó traû lôøi
Ñoïc ghi nhôù
Luyeän taäp
V. Hướng dẫn töï hoïc:
1. Baøi vừa học: - Đọc thuộc bài thơ . Nắm vững nội dung bài. 
 - Đọc thêm một số bài thơ khác của Hồ Xuân Hương 
 2.Bài sắp học: Sau phút chia ly (Hướng dẫn tự học)
- Đọc kĩ bài thơ , đọc chú thích.
- Tìm hiểu bài theo yêu cầu câu hỏi Đọc - hiểu VB.
IV. RKN, bổ sung:
 --------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 24/9/.2010
Ngaøy daïy: 29/9/2010
 Baøi 7: Tiết 26 VB SAU PHÚT CHIA LY (Trích “Chinh phụ ngâm khúc” Đặng Trần Côn) 
 (Hướng dẫn tự học)
 I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
KT: - Caûm nhaän ñöôïc nỗi sầu chia li sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn thơ trích “Chinh phụ ngâm khúc”. 
- Bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát.
 KN : Luyện kĩ năng đọc, nhận biết thể thơ, tìm hiểu và phân tích thơ.
TĐ : Cảm thông với nỗi sầu của người chinh phụ.
II.Chuẩn bị: GV: bài soạn, bảng phụ ghi vb 
 HS: bài soạn, SGK.
III.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc VB “Bánh trôi nước” (Hồ Xuân Hương) 
? Bài thơ này thuộc thể thơ gì? Vì sao em biết?
- Trình bày nội dung, nghệ thuật bài thơ.	
IV.Tổ chức các hoạt động dạy học: 
Nội dung
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:
 ( Xem SGK/ 91,92)
Thể thơ: Song thất lục bát.
II. Đọc-hiểu văn bản:
 1.Bốn câu đầu: 
- Phép đối (chàng thì đi- thiếp thì về ) cho thấy thực trạng chia li đang diễn ra. 
- Hình ảnh “mây biếc, núi xanh”gợi lên độ mênh mông vô hạn của nỗi sầu chia li. 
 2.Bốn câu tiếp:
- Phép đối “Chàng thì ngoảnh lại thiếp hãy trông sang”.
- Phép điệp ngữ, đảo ngữ “Hàm Dương, Tiêu Tương” làm tăng thêm nỗi sầu chia li và sự oái oăm: gắn bó mà phải chia li.
3. Bốn câu cuối:
 - Nỗi sầu chia li tiếp tục được nâng đến đỉnh điểm.
 - Điệp ngữ: cùng, thấy, xanh, ngàn dâu: sự xa cách muôn trùng.
 Câu hỏi tu từ: “ai sầu hơn ai?” nhấn mạnh nỗi buồn cô đơn.
 III. Tổng kết:
 (ghi nhớ SGK/ 93)
IV.Luyện tập: (SGK)
Hoạt động của GV
Hoà Xuaân Höông vaø Ñoaøn Thò Ñieåm nhöõng nhaø thô noåi tieáng trong xaõ hoäi PK
HĐ1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thể thơ.
? Qua sự chuẩn bị ở nhà cho em hãy cho biết vài nét về tác giả tác phẩm?
- Hướng dẫn đọc: giọng chậm, đều, buồn.
 Hãy nhận dạng thể thơ của đoạn thơ được trích dịch về số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần trong một khổ thơ?
HĐ2:Đọc, hiểu văn bản
* Hướng dẫn: Tìm hiểu bốn câu đầu.
? Qua bốn câu thơ đầu, nỗi sầu chia li của người vợ đã được gợi tả như thế nào? Cách dùng phép đối “Chàng thì đi - Thiếp thì về” và việc sử dụng hình ảnh “tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh” có tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li đó?
 *Hướng dẫn: Tìm hiểu 4 câu tiếp.
? Qua 4 câu thơ ở khổ 2, nỗi sầu chia li của người vợ được gợi tả thêm như thế nào?
 ? Cách dùng phép đối “còn ngảnh lại - hãy trông sang”, cách điệp và đảo vị trí ở hai địa danh Tiêu Tương và Hàm Dương có ý nghĩa như thế nào trong việc gợi tả nỗi sầu chia li ?
*Hướng dẫn: Tìm hiểu 4 câu cuối .
? Qua 4 câu thơ cuối, nỗi sầu của người chinh phụ còn được tiếp tục gợi tả và nâng lên như thế nào? Các điệp từ: cùng, thấy, ngàn dâu, xanh có tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li?
HĐ3: Tổng kết, củng cố,luyện tập.
 - Hãy chỉ ra một cách đầy đủ các kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ và nêu lên tác dụng biểu cảm của các điệp ngữ đó?
 ? Từ những phân tích trên, hãy phát biểu về cảm xúc chủ đạo, về ngôn ngữ và giọng điệu của đoạn thơ?
 - Hướng dẫn HS luyện tập theo yêu cầu 
Hoạt động của HS
traû lôøi
luyện đọc, nhận xét, 
Đọc chú thích * SGK.
Trình bày.
Đọc bốn câu đầu bài thơ.
Tìm chi tiết và phân tích chỉ ra tác dụng
Đọc diễn cảm 4 câu tiếp.
Trình bày: Tăng hơn, ở khổ 1 là “cách ngăn” nhưng ở khổ 2 là “cách ngăn mấy trùng”.
Trình bày.
Đọc 4 câu cuối.
Trình bày.
Trình bày.
Trình bày.(Dựa vào ghi nhớ SGK)
Đọc ghi nhớ.
HS luyện tập
V. Hướng dẫn töï hoïc:
1. Baøi vừa học: -Phân tích hiệu quả nghệ thuật trong bài thơ.
 - Đọc thuộc bài thơ . Nắm vững nội dung bài. 
 - Đọc thêm SGK/93,94
 2.Bài sắp học: Quan hệ từ.
 - Soạn BT tìm hiểu SGK/ 96,97.
 - Thế nào là quan hệ từ?- Cách sử dụng quan hệ từ?
IV, bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 25,26a.doc