Tiết 34: Hướng dẫn đọc thêm: Văn bản: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(Vọng Lư sơn bộc bố - Lí Bạch)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
KT: - Nắm sơ giản về tác giả Lí Bạch
- Cảm thụ được vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch., qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của nhà thơ.
KN:- Luyện kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích thơ Đường.
- Có ý thức sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm thơ và việc tích luỹ vốn từ Hán Việt.
TĐ: Bồi dưỡng cho HS tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị GV: SGK, bài soạn, baûng phuï, chaân dung Lí Bạch, tranh aûnh thaùc nöôùc
HS: SGK, bài soạn
Ngày soạn: 9/10/2010 Ngaøy daïy: 13/10/2010 Tiết 34: Hướng dẫn đọc thêm: Văn bản: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Vọng Lư sơn bộc bố - Lí Bạch) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: KT: - Nắm sơ giản về tác giả Lí Bạch - Cảm thụ được vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch., qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của nhà thơ. KN:- Luyện kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích thơ Đường. - Có ý thức sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm thơ và việc tích luỹ vốn từ Hán Việt. TĐ: Bồi dưỡng cho HS tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.. II. Chuẩn bị GV: SGK, bài soạn, baûng phuï, chaân dung Lí Bạch, tranh aûnh thaùc nöôùc HS: SGK, bài soạn III.Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài thơ “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến). - Nêu cảm nhận của em về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ? IV.Tiến trình dạy học: Nội dung I.ĐọcVB, tìm hiểu chung 1.Tác giả, tác phẩm: ( Xem SGK/111) 2.Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt ĐL II. Đọc-hiểu VB: 1. Vẻ đẹp của thác núi Lư: Bằng nghệ thuật so sánh, lối nói phóng đại, liên tưởng sáng tạo, ngôn ngữ giàu hình ảnh đặc biệt kết hợp tài tình giữa cái thực và cái ảo, tác giả đã tái hiện vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ, huyền ảo của thác núi Lư. 2. Tâm hồn của nhà thơ: - Tình yêu thiên nhiên, đất nước tha thiết đắm say... - Tính cách hào phóng mạnh mẽ, tâm hồn nhạy cảm, trí tưởng tượng bay bổng . III. Tổng kết: (Ghi nhớ SGK.) Hoạt động của GV Thơ Đường là một thành tựu huy hoàng của thơ cổ Trung Hoa do hơn 2000 nhà thơ sống ở triều đại nhà Đường ( 618 - 907) viết nên. “Xa ngắm thác núi Lư” là một trong những bài thơ nổi tiếng của Lí Bạch - nhà thơ Đường nổi tiếng hàng đầu... HĐ1:Tìm hiểu tác giả, tác phẩm,thể thơ: ? Qua việc tìm hiểu ở nhà hãy nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Lí Bạch? GV giới thiệu một vài nét chính về tác giả Lí Bạch. GV giới thiệu chân dung Lí Bạch . - Hướng dẫn đọc ( Phần phiên âm, dịch nghĩa , dịch thơ). ? Em có nhận xét gì về bản dịch thơ với phần phiên âm? ? Bản phiên âm và bản dịch thơ được viết theo thể thơ nào? Em hiểu gì về thể thơ ấy? HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản. ? Nhà thơ đứng ở vị trí nào để tả thác núi Lư? Những từ nào cho ta biết rõ điều đó? ? Vị trí này có thuận lợi gì cho việc miêu tả? ? Câu thơ thứ nhất giúp người đọc hình dung ra cảnh ngọn núi Hưong Lô như thế nào? Hình ảnh miêu tả trong câu này tạo nền cho việc miêu tả ba câu sau như thế nào? - Giảng: Câu thơ vẽ ra cái phông nền của bức tranh toàn cảnh trước khi miêu tả vẻ đẹp của thác nước. Ngọn núi Hương Lô hiện lên với đặc điểm nổi bật .. ? Hãy nêu lên những vẻ đẹp khác nhau của thác đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu tiếp theo. ? Nhận xét bút pháp miêu tả của tác giả ( Gợi ý: phân tích sự thành công của tác giả trong việc sử dụng từ quải, phi, nghi , sử dụng phép so sánh, phóng đại,.) ( CHTL) GV giảng , bình. Qua tìm hiểu, hãy nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp thác núi Lư qua ba câu thơ cuối? GV chốt, ghi bảng1 Tìm hiểu tâm hồn của nhà thơ. ? Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tính cách và tâm hồn nhà thơ? - Nhận xét , giảng. -> ghi bài (3). HÑ3:Tổng kết, củng cố, luyện tập. ? Hãy nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật bài thơ? - Hướng dẫn HS- Tổng kết , luyện tập Hoạt động của HS HĐ1: Döïa vaøo chuù thích traû lôøi Luyện đọc. Đọc phần giải nghĩa yếu tố Hán Việt. Trình bày. HĐ2: Đọc nhan đề bài thơ, câu 1,2 (phần phiên âm) Đọc câu thơ đầu. Trao ñoåi Trình bày... HS đọc 3 câu thơ cuối. - HS trình bày. Thảo luận, đại diện trình bày. Trình bày, Trình bày. HĐ3: Đọc diễn cảm bài thơ. Trình bày, Đọc ghi nhớ. Trình bày. V.Hướng dẫn töï hoïc: 1.Bài vừa học: - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ. - Nắm vững kiến thức: Tác giả, tác phẩm, thể thơ, nội dung và nghệ thuật bài thơ. - Nhớ được 10 từ gốc Hán trong bài thơ. - Nhận xét về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ. 2. Bài sắp học: Từ đồng nghĩa. - Tìm hiểu: Thế nào là từ đồng nghĩa? Các loại từ đồng nghĩa? Cách sử dụng? - Định hướng phần luyện tập. VI. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: