Giáo án Ngữ văn 7 tiết 39: Từ trái nghĩa

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 39: Từ trái nghĩa

 Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA

A. Mục tiêu: GiúpHS:

 KT: - Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa.

 - Thấy được tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa.

 KN: Luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng từ trái nghĩa.

 TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng từ trái nghĩa trong nói, viết một cách có hiệu quả.

B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: bài soạn, bảng phụ, phấn màu

 Học sinh: bài soạn

C. Kiểm tra bài cũ: Khái quát bài cũ chuyển vào bài mới

 

doc 3 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 7807Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 39: Từ trái nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 16/.10/2009
Ngaøy daïy: 19/10/2009
 Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
A. Mục tiêu: GiúpHS:
 KT: - Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa.
 - Thấy được tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa.
 KN: Luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng từ trái nghĩa.
 TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng từ trái nghĩa trong nói, viết một cách có hiệu quả.
B. Chuẩn bị:
 Giáo viên: bài soạn, bảng phụ, phấn màu
 Học sinh: bài soạn
C. Kiểm tra bài cũ: Khái quát bài cũ chuyển vào bài mới
*.KT việc chuẩn bị bài: LPHT báo cáo, GV kiểm tra và nhận xét.
 - Thế nào là từ đồng nghĩa?
 - Phân biêt các loại từ đồng nghĩa nào? Cho ví dụ mỗi loại.
D.Tổ chức các hoạt động dạy học: 
Nội dung
I.Thế nào là từ trái nghĩa?
1.VD: ngẩng - cúi
 trẻ - già
 đi - trở lại
 VD: (rau) già - non 
 (tuổi) già - trẻ
2. Ghi nhớ:SGK/ 12
II.Sử dụng từ trái nghĩa: 
- Dùng trong thể đối
- Tạo thành ngữ
- Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động.
III.Luyện tập:
 Bài tập1: 
Các cặp từ trái nghĩa:
 lành - rách
 giàu - nghèo
 ngắn - dài
Bài tập2:
Các cặp từ trái nghĩa: 
a. (cá) tươi - ươn
 (hoa) tươi - héo
Bài tập3: Điền các từ trái nghĩa vào các thành ngữ thích hợp:
- Vô thưởng vô phạt
- Bên trọng bên khinh
Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa. 
 Hoạt động của GV
Khái quát bài cũ chuyển vào bài mới
HĐ1: Tìm hiểu thế nào là từ trái nghĩa.
- Yêu cầu: Đọc thuộc lòng 2 vb dịch thơ
+ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
+ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy tìm các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau trong hai bản dịch thơ trên.
-Hãy giải nghĩa các từ cùng cặp và nêu nhận xét
- Xác định từ loại cho từng cặp từ 
- Em hiểu như thế nào về nghĩa của các cặp từ này?
*Giảng giải: Các từ cùng cặp có nghĩa trái ngược nhau, biểu thị những hoạt động hoặc tính chất trái ngược nhau, sự trái ngược về nghĩa là dựa trên 1 cơ sở chung nào đó, trên cơ sở đó các từ cùng cặp nằm ở 2 cực đối lập nhau.
 - Gọi những cặp từ trên là những từ trái nghĩa.
 Vậy em hiểu thế nào là từ trái nghĩa? 
- Kết luận, ghi bài (I.1).
- Hướng dẫn HS tìm hiểu kt 2
-Tìm từ trái nghĩa với già trong trường hợp :
 rau già, cau già
-Giải nghĩa già – non trong trường hợp này
- Đưa thêm BT: Tìm từ trái nghĩa với từ lành
- Quy nạp kiến thức (I.2).
- Cho ví dụ.
HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng từ trái nghĩa.
- Trong hai bài thơ trên,việc sử dụng các từ trái nghĩa có tác dụng gì? 
Tạo các cặp tiểu đối, các hình ảnh tương phản -> làm nổi bật nội dung...
- Đưa BT: Điền từ trái nghĩa tạo thành ngữ
- Em có nhận xét gì về việc sử dụng từ trái nghĩa trong các trường hợp trên?
* Tích hợp thành ngữ sẽ học ở tiết 48 - bài 12
- Giảng, quy nạp kiến thức (II).
HĐ3: Luyện tập, củng cố.
- Hướng dẫn HS luyện tập.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2.
- Hướng dẫn HS làm BT 4.
- Củng cố khắc sâu kiến thức.
Hoạt động của HS
Đọc thuộc hai bản dịch thơ (chỉ định)
Nhận xét
Xác định cặp từ có nghĩa ngược nhau
Giải nghĩa, nhận xét
Xác định từ loại
Rút ra kíên thức
Cho ví dụ.
Tìm từ trái nghĩa với già
-Giải nghĩa từ
-Tìm từ trái nghĩa vời lành
Chỉ ra tác dụng của phép đối
Đọc bài tập 1,2
Xác định yêu cầu
Thực hiện
Đọc bài tập 4
Viết đoạn văn 
Nhận xét
E.Hướng dẫn tự học:
 1.Bài vừa học: Nắm vững:
 - Thế nào là từ trái nghĩa? 
 - Sử dụng từ trái nghĩa.
 - Hoàn chỉnh các bài tập.
 2.Bài sắp học: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người.
 Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo...
 Đề 2: Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hằng ngày.
 Lập dàn bài và tập nói ở nhà .(Mỗi HS chọn một đề.) -> Cần chuẩn bị kĩ.
G. RKN, bổ sung: Thi điền từ trái nghĩa
 Cuộc đời khổ trước ... sau
 Người ... cảnh có vui đâu bao giờ
 Kính già yêu ... em thơ
 Khôn ba năm ...một giờ tiếc thay

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 39 a.doc