Giáo án Ngữ văn 7 tiết 41 - Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca - Đỗ Phủ)

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 41 - Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca - Đỗ Phủ)

Tiết 41: Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ

 (Mao ốc vị thu phong sở phá ca - Đỗ Phủ)

I. Mục tiêu: Giúp HS:

KT: - Sơ giản về tác giả Đổ Phủ.

 - Thấy được giá trị hiện thực : phản ánh chân thực cuộc sống con người.

 - Thấy được giá trị nhân đạo : thể hiện hoài bão cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ , nhà thơ cuả những nhà nghèo khổ, bất hạnh.

- Bước đầu thấy được vai trò, ý nghĩa của những yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ trữ tình.

- Thấy được đặc điểm bút pháp hiện thực của Đỗ Phủ trong bài thơ.

 KN: Luyện kĩ năng đọc, hiểu và phân tích thơ trữ tình nước ngoài qua bản dịch.

 TĐ: Giáo dục HS: tinh thần nhân đạo, lòng vị tha, trân trọng những khát vọng của nhà thơ.

II. Chuẩn bị:

 

doc 3 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 4789Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 41 - Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca - Đỗ Phủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/10/2010
Ngaøy daïy: 25/10/2010
Tiết 41: Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
 (Mao ốc vị thu phong sở phá ca - Đỗ Phủ)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
KT: - Sơ giản về tác giả Đổ Phủ.
 - Thấy được giá trị hiện thực : phản ánh chân thực cuộc sống con người.
 - Thấy được giá trị nhân đạo : thể hiện hoài bão cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ , nhà thơ cuả những nhà nghèo khổ, bất hạnh.
- Bước đầu thấy được vai trò, ý nghĩa của những yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ trữ tình.
- Thấy được đặc điểm bút pháp hiện thực của Đỗ Phủ trong bài thơ..
 KN: Luyện kĩ năng đọc, hiểu và phân tích thơ trữ tình nước ngoài qua bản dịch..
 TĐ: Giáo dục HS: tinh thần nhân đạo, lòng vị tha, trân trọng những khát vọng của nhà thơ.
II. Chuẩn bị:
 GV: bài soạn, tìm chân dung tác giả Đỗ Phủ,...
 HS: bài soạn
III. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bản phiên âm và một bản dịch thơ bài “Hồi hương ngẫu thư”( Hạ Tri Chương) .
 Nêu cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
 IV. Tiến trình dạy học: 
Nội dung
I. Đọc – tìm hiểuchung
 1. Tác giả, tác phẩm
( SGK/132)
 2. Thể thơ: Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể tự do.
 3. Bó cục: có 2 cách : 4 phần hoặc 2 phần
II. Đọc – hiểu VB:
Giá trị hiện thực :
 Bắng cách sử dụng đan xen các yếu tố tự sự , miêu tả và biểu cảm, bài thơ tái hiện lại tình cảnh nghèo khổ cua chính tác giả . Qua đó khái quát hiện thực cuộc sống của lớp người nghèo khổ trong xã họi Trung Quốc lúc bấy giờ.
Giá trị nhân đạo:
Sự thấm thía sâu sắc nỗi thống khổ của người nghèo. Mơ ước về ngôi nhà rộng vững chắc che chở cho người nghèo. Niềm vui của bản thân trước sự hân hoan của người nghèo khổ có nhà.
III.Tổng kết:
 (Ghi nhớ SGK/ 134).
*Luyện tập: 
Hoạt động của GV
Lí Bạch, Đỗ Phủ là hai nhà thơ lớn của Trung Hoa đời Đường.  “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” là một bài thơ như thế
HĐ1: Đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
- ? Nêu hiểu biết của em về hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
- Hướng dẫn đọc bài thơ 
HĐ2: Tìm hiểu bố cục bài thơ.
- ? Theo em, bài thơ gồm mấy phần? Hãy chỉ ra ranh giới giữa các phần. Sự việc, cảnh vật được kể và tả theo một trình tự chặt chẽ như thế nào?
- Có thể phân theo hai cách: 4 phần, 2 phần 
- Yêu cầu: Hãy thống kê số câu mỗi phần và thử lí giải vì sao có phần dài, phần ngắn, nhiều phần có số câu lẻ và một số câu trong phần cuối có số chữ nhiều hơn phần lớn các câu khác trong bài.
- Giải thích
HĐ3: Tìm hiểu phương thức biểu đạt chủ yếu ở mỗi phần.
- Đưa bảng phụ (câu hỏi 2. SGK).
- Nhận xét.
- Với giả định bài thơ gồm 4 phần:
+ Phần 1: miêu tả kết hợp tự sự.
+ Phần 2: tự sự kết hợp biểu cảm.
+ Phần 3: miêu tả kết hợp biểu cảm.
+ Phần 4: biểu cảm trực tiếp.
HĐ4: Phân tích giá trị hiện thực của bài thơ::
? Trong 3 khổ thơ đầu, tác giả đề cập đến sự việc gì?
 - ?Ở khổ thơ 1, tình cảnh của nhà thơ được thể hiện như thế nào? 
- 
? Những nỗi khổ nào của nhà thơ đã được đề cập trong hai khổ thơ 2.3? Tác giả đã miêu tả và thể hiện sinh động những nỗi khổ đó như thế nào? 
? Ngoài những nỗi khổ đau về vật chất, tác giả còn nói đến những nỗi khổ đau nào nữa?
 - Khổ đau về nhân tình thế thái ( chính cuộc sống cùng cực đã làm thay đổi tính cách của trẻ thơ .
 - Khổ đau về thời thế ( đất nước loạn lạc ).
 Gv chốt, ghi bảng.
 ? Từ tình cảnh trước mắt của chính mình,tác giả muốn thể hiện điều gì?
 Gv khái quát, ghi bảng.
- 3 khổ thơ đầu?
- Đúc kết ý, ghi bài (1).
HĐ5: Phân tích nội dung ý nghĩa và vị trí phần cuối của bài thơ. 
- ? Giả sử không có năm dòng thơ cuối thì ý nghĩa, giá trị biểu cảm của bài thơ sẽ giảm đi như thế nào? 
- Yêu cầu: Phân tích tình cảm cao quí của nhà thơ được biểu hiện qua phần cuối.
- Giảng:
- Đúc kết, ghi bài (2).
HĐ6: Tổng kết, củng cố, luyện tập.
- Yêu cầu: HS xem tranh SGK và nêu cảm nhận qua bức tranh.
- ? Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ?
- Tổng kết, HS đọc ghi nhớ.
- Liên hệ giáo dục HS.
- Hướng dẫn HS luyện tập.
Hoạt động của HS
- Đọc chú thích
Giới thiệu tác giả 
 Luyện đọc.
Trình bày bố cục 
Nhận xét, bổ sung 
Thống kê và lí giải... 
- Đọc khổ 1.
-Đề cập đến tình cảnh ( những nỗi khổ ) của nhà thơ
- Trong một đêm mưa tháng tám, gió thu thổi bay mái nhà tranh,
- Đọc khổ 2,3.
trẻ con nhà hàng xóm cướp tranh chạy , tác giả quay về chống gậy lòng ấm ức.
 - Đêm ,mưa đến, nhà dột, con quấy khóc, nhà thơ không ngủ được.
- Thảo luận, trình bày.
- Nêu cảm nhận về nội dung và NT
- Đọc khổ cuối bài thơ.
Thảo luận nhóm 
Nêu nhận xét theo ý kiến của nhóm
- Đọc bài thơ.
Quan sát tranh và nêu cảm nhận.
Nêu nội dung, NT
Đọc ghi nhớ
Thực hiện luyện tập
V.Hướng dẫn tự học:
1.Bài vừa học:
- Đọc thuộc bài thơ.
- Nắm vững kiến thức: tác giả, tác phẩm, nội dung và nghệ thuật bài thơ.
2.Bài sắp học: Kiểm tra Văn (1tiết)
Ôn lại kiến thức đã học:
- Văn bản nhật dụng.
- Ca dao, dân ca.
- Thơ trung đại Việt Nam, thơ Trung Quốc.
 * Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 41 a.doc