Giáo án Ngữ văn 7 tiết 46, 101, 110

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 46, 101, 110

Tuần 26- Tiết 101

Phân môn: Văn

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

 ( Phạm Văn Đồng)

 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Giúp học sinh:

 1/ Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng

- Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hằng ngày

- Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét, giọng văn sôi nổi nhiệt tình của tác giả

 2/ Kĩ năng:

- Đọc- hiểu văn bản nghị luận xã hội

- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận.

 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và làm theo lối sống giản dị Bác Hồ

 

doc 19 trang Người đăng vultt Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 46, 101, 110", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
Tuần 26- Tiết 101
Phân môn: Văn
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
 ( Phạm Văn Đồng)
 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Giúp học sinh:
 1/ Kiến thức:	
Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng
Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hằng ngày
Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét, giọng văn sôi nổi nhiệt tình của tác giả
 2/ Kĩ năng:
Đọc- hiểu văn bản nghị luận xã hội
Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận.
 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và làm theo lối sống giản dị Bác Hồ
 II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 1/ Giáo viên:
Thiết kế giáo án
Phương tiện dạy học: SGK-SGV, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, máy chiếu
Định hướng dạy học: Tích hợp và tích cực
 2/ Học sinh:
Học lại bài cũ
Soạn bài theo hướng dẫn SGK
 III/ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý:
 1/ Nội dung: Chứng minh sự giản dị của Bác Hồ trên các phương diện, đặc sắc nghệ thuật của bài văn nghị luận
 2/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm
 IV/ TỔ CHỨC TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
 1/ Ổn định lớp:
 2/ Kiểm tra:1’
 Kiểm vở bài soạn học sinh
 3/ Bài mới:1’ (GV trình chiếu ảnh Hồ Chí Minh)
 Bác Hồ vị cha già của dân tộc, vị lãnh tụ thiên tài của đất nước . Mặc dù Bác đã ra đi nhưng hình ảnh Bác vẫn còn sống mãi trong lòng mỗi người. Phạm Văn Đồng là một trong những học trò xuất xắc và là cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh. Suốt mấy chục năm ông sống và làm việc bên cạnh Bác, vì thế Người viết nhiều bài về chủ tịch Hồ Chí Minh bằng sự hiểu biết tường tận của mình. Vậy văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” đặc sắc ở điểm nào, ta đi vào tìm hiểu.
 4/ Tiến trình các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu tác giả và tác phẩm ( 5’)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vài nét về tác giả và tác phẩm
GV: Trình chiếu ảnh tác giả
H. Dựa vào chú thích SGK khái quát vài nét về tác giả Phạm Văn Đồng?
GV giảng thêm về tác giả
Ông tham gia cách mạng 1925. Năm 1926 sang Quảng Châu dự lớp tập huấn do Nguyễn Ái Quốc tổ chức. Sau đó ông về nước hoạt động cách mạng và bị bắt đày đi Côn Đảo. Năm 1942 ông cử về xây dựng căn cứ cách mạng tại Cao Bằng, Lạng Sơn, Những năm đó ông tiếp tục giữ nhiều chức vụ trọng trách trong bộ máy chính quyền của Nhà nước ta. Ông được tặng nhiều Huân, Huy chương cao quí của Đảng và Nhà nước.
H. Văn bản trên được trích từ đâu?
(Văn bản được trích từ “ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”- diễn văn của Thủ tướng Phạm Văn Đồng trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh 1970)
HĐ2: Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu văn bản ( 30’)
Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt văn bản, tìm hiểu nội dung văn bản, chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ.
GV hướng dẫn đọc: To, rõ ràng thể hiện tình cảm kính yêu của tác giả đối với Bác, GV đọc mẫu một đoạn, gọi HS đọc tiếp.
H. Bài văn nghị luận về vấn đề gì? Xác định thể loại của văn bản trên?
H.Từ đầu HKII tới nay em đã học qua những văn bản nào thuộc thể loại nghị luận chứng minh?
H. Bài văn chia làm mấy phần? Giới hạn? Nhiệm vụ từng phần?
GV trình chiếu cho HS xem
Gọi HS đọc thầm câu 1-2
H. Hai câu trên có mối quan hệ với nhau NTN?
H. Luận điểm trên đã đề cập đến 2 phạm vi đời sống của Bác, theo em đó là phạm vi nào?
H. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng? tác dụng của nó?
H. Đức tính đó được tác giả thể hiện qua những chi tiết nào?
H. Trong khi nhận định về đức tính giản dị của Bác, tác giả có thái độ ra sao?
H. Em có nhật xét gì về cách nêu mở bài của tác giả?
Chuyển ý: Để hiểu rõ hơn sự giản dị của Bác ta đi vào tìm các luận cứ mà tác giả đã nêu
Gọi HS đọc thầm đoạn “ Con ngườithắng lợi”
H. Đoạn văn trên đã chứng minh sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
H. Sự giản dị trong đời sống được thể hiện ở những chi tiết nào?
H. Bữa cơm của Bác ra sao mà tác giả cho là giản dị?
H. Tác giả nhận định NTN về sự giản dị ấy?
H. Nhà ở của Bác ra sao mà tác giả cho là giản dị?
( GV trình chiếu)
GV giảng: Bằng sự quan sát thực tế của mình về ngôi nhà của Bác ( tầng dưới 1 phòng làm việc mùa hè có bộ bàn ghế bằng mây tre và 3 chiếc điện thoại, trước có ao cá, tầng trên có 2 phòng diện tích bằng 10m vuông, phòng ngủ có 1 giường, 1 bàn ghế và nón, 1 quat,
H. Tác giả nhận định NTN về đời sống của Bác
( GV trình chiếu tranh ảnh)
H. Trong đời sống là như thế, còn trong công việc của Bác thì ra sao?
H. Để thuyết phục người đọc về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người, tác giả đưa ra những chi tiết tiêu biểu nào?
H. Em cho biết nghệ thuật nào được sử dụng? Có tác dụng gì? 
H. Trong cách nói và viết, sự giản dị của Bác thể hiện NTN? 
H. Để làm rõ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác, tác giả đã đưa ra những câu nói nào?
H. Em có nhận xét gì về những câu nói của Bác?
H. Sự giản dị của Bác thể hiện như thế nào?
Chuyển ý: Đây là văn bản nghị luận bên cạnh luận điểm là chính, tác giả còn bình luận về đức tính giản dị của Bác ra sao để hiểu được ta đi vào tìm hiểu.
H. Tìm những câu văn có tính chất bình luận về đức tính giản dị của Bác?
H. Tại sao trong văn chứng minh, tác giả lại đan xen yếu tố bình luận?
H. Theo tác giả, vì sao Bác Hồ sống giản dị?
Đọc thầm đoạn “ Nhưng chớ ngày nay” 
H. Từ đó tác giả có thái độ NTN đối với Bác?
Câu hỏi thảo luận: GV trình chiếu câu hỏi và đáp án cho HS quan sát.
 H. Vì sao tác giả nói cuộc sống của Bác đó là cuộc sống thật sự văn minh
 ( Cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình, tất cả là vì dân vì nước)
GV bình giảng: Sự giản dị về đời sống vật chất là bởi Bác Hồ sống phong phú về đời sống tinh thần và cuộc đấu tranh gian khổ của quần chúng. Tất cả những việc làm cao quý đó đã nói lên được sự hi sinh thật lớn lao ở con người của Bác, Bác hi sinh cả bản thân mình là vì dân vì nước. Bác thật như là con người vĩ đại như nhà thơ Tố Hữu đã từng viết:
“ Mong manh áo vải hồn muôn trượng”
 “ Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ lụa tặng già”
 Trong thơ của mình Bác đã viết:
 “ Sáng ra bờ suối, tối vào hang
 Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
 Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
 Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Tóm lại, văn bản trên giúp ta hiểu rằng: Cùng với nhiều phẩm chất cao quí khác, giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, lời nói và bài viết. Ở Bác, đời sống vật chất giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. Viết bài văn này tác giả không chỉ trình bày những điều mình biết về Bác mà còn thể hiện bao tình cảm kính yêu, trân trọng, những bài học đạo đức cao đẹp mà mình đã tiếp nhận từ tấm gương sáng ngời của Bác, nhớ Bác và noi gương Bác Hồ vĩ đại ở mọi hoàn cảnh.
 HĐ 3: Tổng kết ( 5’)
Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm.
H. Văn bản trên đã thành công và đặc sắc ở những nghệ thuật nào?
H. Thông qua đó nội dung văn bản trên có điểm gì nổi bật?
( GV hệ thống trên máy, trình chiếu)
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
H. Qua văn bản trên em học tập điều gì ở Bác và tự rút ra bài học gì cho bản thân mình?
H. Bố cục trong bài văn nghị luận chứng minh gồm có mấy phần? Văn bản trên có bố cục ra sao?
HĐ 4: Luyện tập ( 1’)
Mục tiêu: Làm bài tập theo yêu cầu.
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Dựa vào chú thích khái quát, bổ sung.
Xem và nghe.
-Dựa vào SGK trả lời
Đọc, nhận xét cách đọc
-Đức tính giản dị Bác Hồ, thể loại nghị luận chứng minh
- Tinh thần yêu nước, sự giàu đẹp
- Trả lời, bổ sung.
C1: Nêu nhận xét chung
C2: Giải thích nhận xét ấy
-Đời sống bình thường, đời sống cách mạng
- Trả lời chốt lại
-Rất lạ lùng, rất kì diệutuyệt đẹp
Trả lời , nhận xét chốt lại
Vừa nêu vấn đề, vừa ngợi ca nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn đề đó
Trong đời sống, quan hệ, công việc
Bữa cơm, nhà ở
Trả lời theo yêu cầu
Suy nghĩ trả lời, nhận xét
Suy nghĩ bôc lộ
Nghe
Trả lời, nhận xét
-Dựa vào SGK trả lời
-Trả lời theo yêu cầu
- Liệt kê, tác động đến tình cảm con người
-Suy nghĩ bộc lộ
-Không có gì quí
-Nước Việt Nam là một. thay đổi.
- Đó là những câu nói nổi tiếng về ý nghĩa, vừa ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc.
-Tìm, khái quát
- Giúp bài văn giàu sức thuyết phục
-Trả lời, chốt lại
Ca ngợi đức tính giản dị của Bác
-Thảo luận 2’, đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
Nghe, theo dõi
Suy nghĩ, trả lời.
-Dựa vào ghi nhớ trả lời.
- Đọc ghi nhớ trang 55
- Cá nhân suy nghĩ, trả lời.
- Nghị luận chứng minh có 3 phần, văn bản trên chỉ có 2 phần.
- HS làm việc ở nhà.
I/ GIỚI THIỆU CHUNG.
 1/ Tác giả:
-Phạm Văn Đồng ( 1906-2000) một cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh
- Ông từng là Thủ tướng chính phủ trên 30 năm, nhà hoạt động văn hóa nổi tiếng.
2/ Tác phẩm:
Văn bản được trích từ “ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”.
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
2/ Bố cục: 2 phần
 -Phần 1: Từ đầu tuyệt đẹp -> Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ.
 - Phần 2: Phần còn lại -> Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác.
3/ Phân tích:
 a/ Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ.
-Đời hoạt động chính trị: Lay trời chuyển đất
-Đời sống bình thường: Vô cùng giản dị khiêm tốn
-> Biện pháp đối lập làm nổi bật đạo đức cách mạng của Bác
=> Ca ngợi, ngưỡng mộ Bác
b/ Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ.
* Trong đời sống
 - Bữa cơm chỉ có vài 3 món đơn giản
 + Lúc ăn không rơi vãi hạt cơm
 + Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch sẽ
 + Thức ăn còn dư sắp xếp tươm tất
-> Qúy trọng công sức lao động của người khác và người phục vụ.
 - Nhà ở : chỉ vài ba phòng, hòa cùng thiên nhiên
-> Đời sống thanh bạch, tao nhã
* Trong công việc:
 - Suốt ngày làm việc từ việc lớn đến việc nhỏ
 - Tự tay làm không cần người giúp
 * Trong quan hệ:
 - Viết thư cho một đồng chí
 - Nói chuyện với cháu miền Nam
 - Đi thăm nhà tập thể
 - Đặt tên người phục vụ
 * Trong lời nói, bài viết:
 - Viết bằng ngôn ngữ giản dị
 - Dễ hiểu, dễ nhớ
 - Thâm nhập vào con tim khối óc hàng triệu con người
-> Sự giản dị của Bác thể hiện ở mọi mặt, mọi lúc, mọi nơi
 c/ Bình luận về ý nghĩa, đức tính giản dị của Bác.
-Ở việc làm nhỏ đó  người phục vụ
- Một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao.
-> Bác sống giản dị vì muốn hòa mình với quần chúng nhân dân, thích nghi cuộc sống hiện đại
=> Thái độ tác giả: Cảm phục, ngợi ca chân thành, nồng nhiệt.
III/ TỔNG KẾT:
 1/ Nghệ thuật:
-Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc có sức thuyết phục
-Lậ ... iếp câu c
H. Xác định nòng cốt câu ở câu trên? 
H. Trước nòng cốt câu là thành phần gì? Có cấu tạo NTN?
Gọi HS đọc tiếp câu d, lên bảng làm.
-HS đọc
-CN: Văn chương
- VN: Phần còn lại
- 2 cụm từ:
 + Những tình cảm ta không có
 + Những tình cảm ta sẵn có
- Cụm danh từ
- Có 3 phần: Phụ trước, trung tâm, phụ sau.
-2 HS làm, nhận xét, chốt lại.
- Là 1 kết cấu chủ vị
- Danh từ : Tình cảm
- Giống, vì có 1 kết cấu chủ vị
- HS làm, nhận xét
- Câu a: 1 từ
- Câu b: 1 cụm chủ vị
- Dựa vào ghi nhớ trả lời
- Phân tích, nhận xét
- Chị Ba/ đến 
 C V(cụm c-v làm chủ ngữ)
- Khiến tôi / rất vui 
 ĐT C V
và vững tâm ( phụ ngữ cụm động từ, bổ nghĩa cho động từ khiến)
HS trả lời.
- HS xác định, nhận xét
- Cụm chủ vị
Tinh thần/
 C
 rất hăng hái
 V
- Vị ngữ
- Phân tích, nhận xét
- 2 cụm chủ vị
- Trả lời theo yêu cầu
- Xác định, nhận xét
Ngày Cách mạng 
 DT tháng Tám/
 C
 thành công
 V
-Trả lời, chốt lại
- Trả lời theo gợi ý.
- vd b , vì có mở rộng chủ ngữ
- Xác định yêu cầu.
- Xác định, nhận xét
- Trạng ngữ, 1 cụm chủ vị.
- Làm, nhận xét, chốt lại.
- Trạng ngữ, kết cấu chủ vị
- làm, nhận xét, sửa chữa
I/ Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu.
 *Tìm hiểu ví dụ:
Văn chương//
 CN
 gây cho ta những tình cảm
 DT
ta/ không có, luyện những
C V 
tình cảm ta/ sẵn có.
 DT C V
 VN
* Bài học:
Ghi nhớ: Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ- vị (cụm C-V), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
II/ Các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu.
a/ Chị Ba/đến // khiến tôi/ rất vui và vững tâm.
 C V ĐT c v
 CN VN
àDùng cụm chủ vị làm thành phần chủ ngữ; cụm chủ vị làm thành phần cụm từ ( phụ ngữ cụm động từ)
b/Khi bắt đầu kháng chiến
 TN
, nhân dân ta
 CN
//tinh thần/ rất hăng hái.
 C V 
 VN
-> Dùng cụm chủ vị làm thành phần vị ngữ
c/ Chúng ta 
 CN
// có thể nói rằng trời/
 ĐT C1
 sinh lá sen để bao bọc
 V1
cốm, cũng như trời/
 C2
sinh cốm nằm ủ trong lá sen. V2
 VN
-> Dùng cụm chủ vị làm thành phần của cụm từ ( phụ ngữ cụm động từ)
d/ Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt// 
 CN
chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày 
 DT
Cách mạng tháng Tám / thành công.
 C V
 VN
->Dùng cụm chủ vị làm thành phần của cụm từ ( phụ ngữ cụm danh từ)
* Ghi nhớ SGK/ 69.
III/ Luyện tập:
Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ, cụm chủ vị làm thành phần gì.
 a/ Đợi đến lúc vừa nhất, 
 DT
mà chỉ riêng những người chuyên môn /
 c
mới định được,
 v
 người ta // gặt mang về.
 CN VN
-> Cụm chủ vị làm phụ ngữ cụm danh từ
 b/ Trung đội trưởng Bính// 
 CN
khuôn mặt/ đầy đặn
 C V
 VN
 -> Cụm chủ vị làm vị ngữ
 c/Khi các cô gái vòng / 
 DT c1
 đỗ gánh giở từng lớp lá sen, v1
 chúng ta//
 CN
 thấy hiện ra từng lá cốm/
 c2
, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào.
 v2
 VN
- Cụm chủ vị 1: Phụ ngữ cụm danh từ
- Cụm chủ vị 2: Phụ ngữ cụm động từ.
d/Bỗng một bàn tay/ đập vào vai// 
 C1 V1
 CN
khiến hắn/giật mình
 ĐT C2 V2
 VN
- Cụm chủ vị 1: Làm chủ ngữ
- Cụm chủ vị 2: Làm phụ ngữ cụm động từ.
5/ Củng cố kiến thức: 2’
Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Có những trường hợp nào dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
 V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1’
Xác định chức năng ngữ pháp của cụm chủ vị trong câu văn
Làm bài tập vào vở cho hoàn chỉnh
Xem lại bài viết số 5 ( Lập dàn ý trước ở nhà) nội dung của bài kiểm tra văn và tiếng Việt giờ sau sửa.
 VI/ NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM.
.
 Ngaøy soaïn: 
 Ngaøy thöïc hieän: 
 Tuần12 Tieát: 46
 Phaân moân: TV KIEÅM TRA 1 TIEÁT-MOÂN TIEÁNG VIEÄT 
I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC:
 Giuùp hoïc sinh:
 1 Kieán thöùc :
 Cuûng coá laïi kieán thöùc ñaõ hoïc: Töø gheùp töø ñoàng aâm ,töø ñoàng nghóa ,töø traùi nghóa,ñaïi töø, vaø caùc töø loaïi khaùc trong chöông trình
 2 Kó naêng: 
 -Söû duïng toát caùc kieåu töø treân 
 - Thöïc haønh vieát moät ñoaïn vaên ngaén coù söû duïng moät trong caùc kieåu töø treân.
 3 Thaùi ñoä : 
 Laøm baøi nghieâm tuùc ñaït keát quaû toát 
II/CHUAÅN BÒ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC:
1/GV :
 Laäp ma traän ñeà, ñeà kieåm tra, ñaùp aùn, photo
 2/ HS:
 OÂân taäp toát ñeå laøm kieåm tra theo söï höôùng daãn, giôùi haïn cuûa giaùo vieân.
 III/ NHÖÕNG ÑIEÀU CAÀN LÖU YÙ:
 Noäi dung ñeà phaûi phuø hôïp vôùi töøng ñoái töôïng hoïc sinh ñaûm baûo 3 möùc ñoä: Nhaän bieát, thoâng hieåu, vaän duïng coù söï saùng taïo.
III/TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC DAÏY- HOÏC:
 1/ Oån ñònh lôùp:
 2/ Kieåm tra:
HOAÏT ÑOÄNG THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG TROØ
NOÄI DUNG
HÑ1: Phaùt ñeà KT traéc nghieäm 
Yeâu caàu hs thöïc hieän theo leänh cuûa ñeà .
Theo doõi hs laøm baøi – Theo doõi thôøi gian 
Thu baøi KT soá löôïng 
HÑ2:GV cheùp ñeà töï luaän 
-Quan saùt hs laøm baøi, theo doõi thôøi gian 
Thu baøi –KT soá löôïng 
HÑ3:Nhaän xeùt giôø laøm baøi cuûa hs 
Nhaän ñeà 
Ñoïc kó vaø thöïc hieän 
Laøm baøi 
Noäp baøi 
Ghi ñeà 
Laøm baøi 
Noäp baøi 
Nghe ruùt kinh nghieäm 
Nghieâm tuùc 
Saïch seõ 
Ñaït yeâu caàu veà noäi dung 
Ma traän ñeà
Mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
-Từ ghép
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ:
- Từ láy
- Từ Hán Việt
- Từ đồng âm
- Từ đồng nghĩa
- Quan hệ từ
- Thành ngữ
- Từ trái nghĩa
-Nhận biết được từ láy
Số câu:1
Sốđiểm:0,25
Tỉ lệ: 2.5%
-Nhận biết từ ghép Hán Việt, các loại từ ghép trên
Số câu:2
Sốđiểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
- Nhận biết quan hệ từ trong câu
Số câu: 1
S.điểm:0,25
Tỉ lệ:2.5%
-Hiểu được các loại từ ghép.
Số câu: 1
S.điểm:0,25
Tỉ lệ:2.5%
- Mục đích việc sử dụng từ Hán Việt
Số câu: 1
S.điểm:0,25
Tỉ lệ:2.5%
- Hiểu từ đồng âm trong văn bản
Số câu: 1
S.điểm:0,25
Tỉ lệ:2.5%
- Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa
Số câu: 1
S.điểm:0,25
Tỉ lệ:2.5%
- Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản
Số câu:2
Sốđiểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
- Hiểu thế nào là thành ngữ và chức vụ của thành ngữ trong câu
Số câu:2
Sốđiểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
- Khái niệm quan hệ từ, đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ
Số câu: 1
S.điểm:3
Tỉlệ:30%
- Thế nào là từ trái nghĩa, đặt câu
Số câu: 1
S.điểm:2
Tỉlệ:20%
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ trái nghĩa
Số câu: 1
S.điểm:2
Tỉlệ:20%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 4
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 8
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:2
Số điểm:5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 15
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
A/- TRAÉC NGHIEÄM (3 ñieåm)
I/- Ñoïc baøi thô sau vaø traû lôøi baèng caùch khoanh troøn vaøo chöõ caùi maø em cho laø ñuùng
"Nam quoác sôn haø Nam ñeá cö
 Tieät nhieân ñònh phaän taïi thieân thö
 Nhö haø nghòch loã lai xaâm phaïm
 Nhöõ ñaúng haønh khan thuû baïi hö".
Soâng nuùi nöôùc Nam vua Nam ôû
Vaèng vaëc saùch trôøi chia xöù sôû
Giaëc döõ côù sao phaïm ñeán ñaây
Chuùng maøy nhaát ñònh phaûi tan vôõ
 1/- Töø naøo döôùi ñaây laø töø laùy?
	A. Tieät nhieân	B. Vaèng vaëc	C. Nghòch loã	D. Nhaát ñònh
 2/- Nhöõng töø "soâng nuùi, xöù sôû, tan vôõ" thuoäc loaïi töø gheùp naøo?
	A. Töø gheùp chính phuï	 B. Töø gheùp ñaúng laäp C. Töø gheùp qua laïi D. Töø gheùp thuaàn Vieät
 3/- Töø naøo döôùi ñaây laø töø gheùp Haùn Vieät?
	A. Suy nghó	B. Traàm boång	C. Sôn haø	D. Laâu ñôøi
 4/- Chöõ "Thieân" trong töø naøo sau ñaây khoâng coù nghóa laø "Trôøi"?
	A. Thieân lí	B. Thieân thö	C. Thieân haï	D. Thieân thanh
II/- Ñoïc caùc caâu sau vaø traû lôøi baèng caùch khoanh troøn vaøo caâu traû lôøi ñuùng
 5/- Töø "loàng" trong caâu thô "Traêng loàng coå thuï boùng loàng hoa" vôùi töø "loàng" trong caâu "Con ngöïa boãng loàng leân" laø:
	A. Töø ñoàng nghóa	B. Töø traùi nghóa	C. Töø ñoàng aâm	D. Töø gaàn nghóa
 6/- Trong caùc caùch vieát sau, caùch naøo thuoäc khaùi nieäm töø ñoàng nghóa?
	A. Coù nghóa gioáng nhau hoaëc gaàn gioáng nhau	B. Nhöõng töø chæ ngöôøi, vaät.
	C. Hoaït ñoäng, tính chaát ngöôøi vaät	 D. Gioáng nhau veà aâm thanh khaùc nhau veà yù nghóa
 7/- Trong nhöõng tröôøng hôïp sau, tröôøng hôïp naøo coù theå boû quan heä töø?
A. Nhaø toâi vöøa môùi mua caùi tuû baèng goã raát ñeïp. B. Haõy vöôn leân baèng chính söùc mình.
C. Noù thöôøng ñeán tröôøng baèng xe ñaïp. D. Meï thöông yeâu nhöng khoâng nuoâng chieàu con.
 8/- Caâu "Nhôø coá gaéng hoïc taäp neân noù ñaït thaønh tích cao" coù söû duïng:
	A. Töø Haùn Vieät	B. Pheùp nhaân hoùa	C. Pheùp so saùnh	D. Caëp quan heä töø
 9/- Caâu "Loøng chaøng yù thieáp ai saàu hôn ai" quan heä töø "hôn" bieåu thò yù nghóa:
	A. Sôû höõu	B. So saùnh	C. Nhaân quaû	D. Ñieàu kieän
 10/- Trong nhöõng doøng sau ñaây, doøng naøo laø thaønh ngöõ?
	A. Hoïc ñi ñoâi vôùi haønh	B. Laù laønh ñuøm laù raùch
	C. Toát goã hôn toát nöôùc sôn	D. Ñeõo caøy giöõa ñöôøng
 11/- Caâu "Meï ñaõ phaûi daàm möa daõi naéng vì chuùng con" giöõ chöùc vuï:
	A. Vò ngöõ	B. Boå ngöõ	C. Chuû ngöõ	D. Traïng ngöõ
 12/-Trong nhöõng doøng naøo döôùi ñaây, doøng naøo "khoâng" phaûi laø muïc ñích söû duïng töø Haùn Vieät
	A. Saéc thaùi trang troïng B. Saéc thaùi tao nhaõ	 C. Saéc thaùi coå xöa	 D. Saéc thaùi daân daõ
II/- TÖÏ LUAÄN (7 ñieåm)
 1/- Theá naøo laø quan heä töø? Ñaët caâu coù söû duïng caëp quan heä töø sau:
	a) Vì . . . neân . . .	b) Khoâng nhöõng . . . maø coøn . . .
 2/- Theá naøo laø töø traùi nghóa? Cho 1 caâu tuïc ngöõ coù söû duïng töø traùi nghóa.
 3/- Vieát ñoaïn vaên ngaén töø 7 – 10 doøng chuû ñeà tình caûm queâ höông coù söû duïng töø traùi nghóa.
ÑAÙP AÙN
A/- TRAÉC NGHIEÄM
I/- 	1/- B	2/- B	3/- C	4/- D
II/-	5/- C	6/- A	7/- A	8/- D
	9/- B	10/- D 	11/- A 	12/- D
B/- TÖÏ LUAÄN
 1/-
Ñònh nghóa ñuùng. (1ñ)
Ñaët caâu ñuùng cuù phaùp, coù quan heä töø moãi caâu ñuùng (1ñ)
 2/- 
Ñònh nghóa ñaày ñuû, ñuùng. (1ñ)
Cho ví duï ñuùng. (1ñ)
 3/- 
	Vieát ñuùng chuû ñeà, ñuû soá doøng, coù söû duïng caëp töø traùi nghóa. (2ñ)
IV. HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC:
 Xem Laïi ñeà vaên vieát soá 2, laäp daøn yù tröôùc ôû nhaø tieát sau ñi vaøo söûa baøi.
* THỐNG KÊ ĐIỂM:
LÔÙP
TS
HS
GIOÛI
KHAÙ
TB
YEÁU
KEÙM
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
72
73
V/ NHAÄN XEÙT- RUÙT KINH NGHIEÄM :
 Thuaän lôïi:.
................................................................................................................................
................................................................................................................................
 Kho ùkhaên:
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 46 101 110.doc