Giáo án Ngữ văn 7 tiết 58: Chơi chữ

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 58: Chơi chữ

 Tiết 58: CHƠI CHỮ

I. Mục tiêu : Giúp HS

 KT: - Hiểu được thế nào là chơi chữ, các lối chơi chữ thường dùng và tác dụng của chơi chữ.

 - Bước đầu cảm nhận cái hay, lí thú do hiệu quả của biện pháp nghệ thuật này đem lại.

 KN: kĩ năng nhaän dieän các cách nói chơi chữ, phân tích vaø cảm thuï ñöôïc caùi hay cuûa pheùp chôi chöõ

 TĐ:(GD KNS) Ý thức sử dụng nghệ thuật chơi chữ đúng ngữ cảnh., bài học thiết thực về cách sử dụng chơi chữ.

II .Chuẩn bị: Giáo viên: soạn bài, tìm thêm tư liệu về chơi chữ, bảng phụ

 Học sinh: SGK, bài soạn

 III .Kiểm tra bài cũ: Thế nào là điệp ngữ và tác dụng của nó trong khi nói, viết?

 Tìm ví dụ điệp ngữ trong văn thơ đã học. Điệp ngữ đó thuộc dạng nào?

 GV đưaVD: (Còn trời, còn nước, còn non / Còn cô bán rượu anh còn say sưa) (Ca dao)

 

doc 3 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 6275Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 58: Chơi chữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23-11-2010
Ngày dạy: 26-11-2010
 Tiết 58: CHƠI CHỮ
I. Mục tiêu : Giúp HS 
 KT: - Hiểu được thế nào là chơi chữ, các lối chơi chữ thường dùng và tác dụng của chơi chữ..
 - Bước đầu cảm nhận cái hay, lí thú do hiệu quả của biện pháp nghệ thuật này đem lại.
 KN: kĩ năng nhaän dieän các cách nói chơi chữ, phân tích vaø cảm thuï ñöôïc caùi hay cuûa pheùp chôi chöõ
 TĐ:(GD KNS) Ý thức sử dụng nghệ thuật chơi chữ đúng ngữ cảnh., bài học thiết thực về cách sử dụng chơi chữ.
II .Chuẩn bị: Giáo viên: soạn bài, tìm thêm tư liệu về chơi chữ, bảng phụ 
 Học sinh: SGK, bài soạn
 III .Kiểm tra bài cũ: Thế nào là điệp ngữ và tác dụng của nó trong khi nói, viết? 
 Tìm ví dụ điệp ngữ trong văn thơ đã học. Điệp ngữ đó thuộc dạng nào?
 GV đưaVD: (Còn trời, còn nước, còn non / Còn cô bán rượu anh còn say sưa) (Ca dao)
 IV.Tổ chức các hoạt động dạy học 
Nội dung
I.Thế nào là chơi chữ?
* Ví dụ: 
 - Lợi : ích lợi, lơi lộc
 - Lợi: bộ phận bao quanh chân răng, trong khoang miệng.
* Bài học: Ghi nhớ:(SGK)
VD:
 Con ngựa đá con ngựa đá
Con ngựa đá không đá con ngựa. ( câu đối)
II.Các lối chơi chữ: 
 (Ghi nhớ SGK/165)
III.Luyện tập: 
 Bài1:
Để chơi chữ, tác giả đã dùng những từ ngữ:
liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, hổ mang, trâu lỗ
 Bài 2:
Đây là lối chơi chữ dùng từ gần nghĩa:
thịt, mỡ. nem, chả
nứa, tre, trúc, hóp
Bài 4:
Lối chơi chữ dùng từ đồng âm: cam
cam (1): quả cam
cam (2): ngọt (yếu tố Hán Việt)
 Hoạt động của GV
GV chuyển từ bài cũ vào bài mới:Trong VD trên ngoài phép địêp ngữ, câu ca dao còn sử dụng phép tu từ gì? Phép tu từ đó có tác dụng gì? tiết học này sẽ giúp em hiểu rõ
HĐ1: Tìm hiểu thế nào là chơi chữ và tác dụng của chơi chữ.
- Em hiểu nghĩa các từ lợi trong bài ca dao này như thế nào?( trong ý của bà già và trong lời 
của thầy bói)
 - Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ? 
* Tích hợp Thế nào là từ đồng âm?
- Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng gì?
G giải (Cách nói dí dỏm, hài hước, tạo sự liên tưởng bất ngờ, thú vị..tỏ ý chê bai)
 - Cách lợi dụng về âm, về nghĩa của từ lợi ở đây gọi là phép chơi chữ.
- Vậy em hiểu thế nào là chơi chữ?
 - GV khái quát và ghi bài (1).
Yêu cầu HS tìm ví dụ
 -> Quay lại vd ở bài cũ
 - Em thử suy nghĩ xem, từ say sưa trong câu ca dao có gợi cho em một sự liên tưởng nào không? 
- Giảng giải: Lối nói lấp lửng = cách dùng từ nhiều nghĩa (trạng thái choáng váng)( Yêu thích, say mê cái đẹp)
HĐ2: Tìm hiểu các lối chơi chữ.
GV đưa bảng phụ (ghi ví dụ các lối chơi chữ).
GV hướng dẫn HS khai thác từng ví dụ 
-Yêu cầu HSlần lượt chỉ ra các phép chơi chữ và nhận dạng lối chơi chữ.
-> Qui nạp từng trường hợp – giảng giải thêm
(1) Ở bài ca dao, chơi chữ-> h/tượng đồng âm
(2)Tú Mỡ dùng lối nói trại âm để châm biếm đả kích Na-va1 tên tướng tài, tổng chỉ huy quân đội phápnhưng hắn đã thất bại.
* Tương tự thực hiện vơi 3,4,5-> rút ra KT
? Qua tìm hiểu các ví dụ, em hiểu có những lối chơi chữ nào? Chơi chữ được sử dụng trong những trường hợp nào?
 GV kết luận và giảng thêm: Chơi chữ được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, trong văn thơ, đặc biệt là trong thơ văn trào phúng, trong câu đối, câu đố. Em hãy tìm VD về chơi chữ trong những trường hợp trên.
 * Yêu cầu HS tìm thêm VD
 GV liên hệ giáo dục HS: Cần sử dụng lối chơi chữ đúng ngữ cảnh.
HĐ3: Luyện tập, củng cố. 
GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2.
 HS làm bài tập vào bảng giấy trong cá nhân.
 GV nhận xét.
GV hướng dẫn HS làm BT3.
HS thực hiện ở nhà.
GV gợi ý làm BT4.
HĐ của HS
các cách n
- Đọc bài ca dao
Giải nghĩa từ lợi
Hiện tượng đồng âm 
Trả lời
Rút ra KT
Đọc ghi nhớ.
 Suy nghĩ về sự liên tưởng ...
HĐ2:
Đọc các ví dụ.
Phát hiện lối chơi chữ giải thích rõ
 Rút ra kết luận 
Tìm ví dụ.
Đọc bài thơ, nhận dạng thể thơ
đọc, xác định yêu cầu BT.
HS thảo luận
Đọc , xác định yêu cầu BT.
V.Hướng dẫn tự học:
1..Bài vừa học:
	- Học thuộc ghi nhớ SGK ( thế nào là chơi chữ, các lối chơi chữ).
	- Làm BT3.
 2.Bài sắp học: Làm thơ lục bát
	- Xem lại chú thích*( đặc điểm thơ lục bát) bài Bài ca Côn Sơn.
	- Soạn bài theo yêu cầu SGK.
	- Đọc ghi nhớ.
	- Định hướng BT1.
*Bổ sung:
 Chơi chữ = các p/tiện từ vựng - ngữ nghĩa
 * Dùng từ cùng nghĩa: 
 Nửa đêm, giờ tý, canh ba
 Vợ tôi, con gái, đàn bà, nữ nhi. (Ca dao)
 * Dùng từ nhiều nghĩa:
 Còn trời còn nước còn non
 Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
 * Dùng từ trái nghĩa: Nước trong khe suối chảy ra.
 Mình chê ta đục mình đà trong chưa? ( Ca dao)
Dùng các từ có cùng trường ý niệm:
 Mùa xuân em đi chợ hạ
 Mua cá thu về , chợ hãy còn đông ( Ca dao)
 * Dùng các từ tố HV và thuần Việt có nghĩa tương đương:
 Da trắng vỗ bì bạch
 Rừng sâu mưa lâm thâm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 58a.doc